Trang chủ [Lịch Âm Dương] Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày dương sang ngày âm, đổi lịch âm dương hôm nay

[Lịch Âm Dương] Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày dương sang ngày âm, đổi lịch âm dương hôm nay

bởi Lê Định
[Lịch Âm Dương] Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày dương sang ngày âm, đổi lịch âm dương hôm nay

A. Xem nhanh cách đổi ngày dương sang âm, đổi lịch âm dương chính xác

Với nhu cầu rất nhiều hiện nay, những công cụ giúp Đổi ngày dương sang âm sẽ giúp cho bạn có thể nhanh chóng tra cứu lịch âm dương của 1 ngày bất kỳ, ví dụ như bạn muốn xem đổi ngày âm sang ngày dương lịch và ngược lại. Để sử dụng công cụ Đổi ngày dương sang âm mời bạn chọn ngày tháng năm ở form bên dưới và click vào nút “Chuyển”. Hy vọng công cụ đổi ngày dương sang ngày âm này sẽ đem lại sự thú vị cho bạn.

Để đổi ngày dương lịch sang âm lịch quý bạn cần điền đầy đủ thông tin ngày, tháng, năm dương lịch muốn quy đổi vào công cụ sau. Kết quả trả ra là kết quả chính xác và chi tiết nhất. Ngoài ra, để biết chi tiết cả ngày âm lịch và dương lịch trong một tháng bất kì quý bạn vui lòng sử dụng công cụ lịch vạn niên.

Shortcode ở đây

Đây là công cụ tra cứu ngày Dương Lịch sang Âm Lịch hoàn toàn miễn phí và chính xác. Bạn có thể tra cứu gần 200 năm (từ năm 1904 đến năm 2099). Đổi ngày dương sang âm là một trong những công cụ hữu ích nhất giúp cho bạn có thể tra cứu 1 ngày dương lịch sang âm lịch và ngược lại nhanh chóng, chính xác và thuận tiện.

Rất mong rằng, với công cụ của chúng tôi, quý khách hàng sẽ hài lòng với những kết quả trả về và giúp quý khách hàng có một sự lựa chọn đúng đắn và hợp lý nhất.

B. Các bước đổi ngày dương sang âm lịch đúng với lịch âm dương

[Lịch Âm Dương] Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày âm sang ngày dương, đổi lịch âm dương hôm nay

[Lịch Âm Dương] Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày âm sang ngày dương, đổi lịch âm dương hôm nay

Bằng số ngày Julius người ta có đại lượng trung gian để chuyển đổi ngày dương sang âm lịch và ngược lại đổi ngày âm sang ngày dương. Ngày Julius là số ngày tính cả thập phân của ngày đó, liên tục đếm từ 12 giờ theo giờ quốc tế là ngày 1/1 năm 4713 (trước Công nguyên) cho tới thời điểm cần tính.

Theo đó, điểm Đông chí tại năm 2014 sẽ được tính đại lượng Julius bằng con số 2457014,25. Có thể hiểu rằng tính từ ngày 1/1 năm 4713 (trước Công nguyên) đến ngày Đông chí năm 2015 (tức ngày 22/12/2014) thì có khoảng 2457014 ngày đã trôi qua.

Số ngày Julius tương tự như các điểm Trung khí nên cũng có thể coi là ngày Julius Trung khí. Có 12 Trung khí trong năm đánh dấu từ 1,2,3,… cho đến 12. Đối với tháng nhuận tứ là tháng đầu tiên giữa hai Sóc Julius (k) và Julius (k+1) không có Julius Trung khí nào.

Cách chuyển đổi ngày dương sang ngày âm bạn sử dụng phương pháp theo số ngày Julius sẽ vô cùng dễ dàng. Đầu tiên bạn cần biết xem ngày đầu tiên của tháng (MonthStart) là ngày bắt đầu tháng âm lịch chứa những ngày nào. Thông thường ngày nào đó dùng hàm GetNewMoonDay.

Sau đó, bạn tìm kiếm ngày bắt đầu của tháng 11 âm lích trước và sau ngày mà bạn đang xem xét bao gồm 2 ngày tháng 11. Nếu 2 ngày xét ngày cách nhau dưới 365 ngày thì ta bắt đầu tính ngày MonthStart là ngày đó. Từ ngày đầu tiên tìm được trong tháng 11 bạn sẽ tính toán khoảng cách bao nhiêu tháng để tính ra ngày/tháng/năm nằm trong tháng mấy của lịch âm lịch.

Cũng tương tự như vậy, nếu 2 ngày trong tháng 11 tìm được ở trên có khoảng cách 13 tháng âm lịch trở nên thì nên xem tháng nào là tháng nhuận. Dựa vào kết quả đó bạn suy ra kết quả ngày tháng/năm lịch dương chuyển sang âm nằm trong tháng nào.

Tầm quan trọng của việc đổi ngày dương sang ngày âm?

Đổi lịch âm dương online là cung cấp thông tin chính xác về ngày tháng năm dương lịch và âm lịch. Có thể đổi ngày của lịch âm 2021 nếu không sẽ gặp những việc không như mong muốn. Việc đổi ngày dương qua ngày âm để biết được âm lịch hôm nay là ngày bao nhiêu. Còn đổi ngược lại sẽ biết dương lịch hôm nay là ngày mấy? Cũng như mang đến các thông tin liên quan đến ngày hôm đó.

Đổi lịch âm dương sẽ giúp cho gia chủ hiểu trọn những ngày hoàng đạo, hắc đạo. Ngoài ra, trong một ngày còn có 6 giờ tốt (Hoàng đạo), 6 giờ xấu (Hắc đạo). Để khi gia chủ cần thực hiện những việt trọng đại: động thổ, xây nhà cửa, cưới hỏi… để cầu xin may mắn Tài Thần và Hỷ Thần. Giúp cho gia chủ thực hiện những công việc quan trọng thuận lợi, vận may tốt.

Đổi ngày âm sang dương và đổi ngày dương sang âm là công cụ hữu ích đem đến sự chính xác và tiện lợi cho người dùng. Cũng như mang lại những thông tin hữu ích cho mọi người trong việc chọn ngày giờ tốt xấu.

Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày âm sang ngày dương, đổi lịch âm dương hôm nay

Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày âm sang ngày dương, đổi lịch âm dương hôm nay

Mọi người rất coi trọng tra lịch âm dương hàng ngày để chọn được ngày lành tháng tốt hợp tuổi. Sẽ mang lại may mắn, an toàn, thuận lợi phát lộc cho gia chủ. Như vậy tra lịch âm dương vô cùng quan trọng cần thiết cho gia chủ. Đảm bảo may mắn mọi mặt trọng đại trong cuộc sống của gia chủ.

Tra lịch dương sang lịch âm chính xác nhất

Công cụ chuyển đổi ngày dương sang ngày âm được phát triển theo xu hướng người dùng với mục đích chuyển đổi lịch dương sang lịch âm, xem lịch âm hôm nay là ngày mấy, đổi ngày sinh từ dương sáng âm chi tiết.

Không những thế, quý bạn hoàn toàn có thể biết được giờ hoàng đạo, giò hắc đạo hay những sao tốt, sao xấu chiếu mệnh trong ngày nhờ đổi ngày dương lịch sang ngày âm lịch. Từ đó dễ dàng chọn được giờ tốt, ngày tốt tiến hành các công việc quan trọng đem lại nhiều may mắn và thành công.

Để xem đổi lịch dương sang âm lịch chính xác nhất, bạn chỉ cần nhập ngày, tháng, năm âm lịch sau đó ấn xem kết quả (có thể ấn chọn Xem hình ảnh hoặc không để xem dễ dàng nhất) thì nội dung sẽ được hiển thị ra nhanh chóng và chính xác nhất.

Lịch âm là gì?

Âm lịch là loại lịch được tính theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng, tức là khoảng thời gian hai lần liên tiếp trăng tròn hoặc không tròn. Bình quân cứ 29, 53 ngày là một lần mặt trăng tròn khuyết tuy nhiên để thuận lợi cho việc tính toán người xưa tính chẵn một đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày.

Âm lịch thuần túy cũng khác dương lịch ở chỗ ngày nào là ngày đầu tiên của năm. Cụ thể xem lịch Hồi giáo. Đối với một số loại “âm lịch” (không thực sự), chẳng hạn như lịch Trung Quốc, thì ngày đầu tiên của tháng là ngày “trăng mới”, tức là khi Mặt Trăng bị hoàn toàn che khuất trong khu vực lịch này được sử dụng. Nhiều loại “âm lịch” khác thì căn cứ vào thời điểm trăng lưỡi liềm hiện ra.

Trong cuộc sống thường xuất hiện đến các câu hỏi hôm nay âm bao nhiêu, dương ngày bao nhiêu. Và sẽ có sự kiện gì diễn ra xung quanh mỗi người. Công cụ tra cứu đổi ngày dương sang âm giúp bạn chuyển đổi ngày dương lịch sang ngày âm lịch. Và quy đổi ngày âm sang dương. Giúp bạn trả lời được những thắc mắc trên và cung cấp những thông tin cần thiết trong cuộc sống.

Từ thời xa xưa, khi con người chưa biết đến những thành tựu của khoa học công nghệ thì việc trồng trọt, chăn nuôi hoàn toàn phụ thuộc vào việc “trông trời, trông đất, trông mây”. Nhờ có Âm lịch mà dân ta đã biết tính toán ngày sản xuất bắt đầu mùa vụ, ngày thủy triều lên xuống hay việc tự mình dự đoán thời tiết để làm nông nghiệp..

Ngày nay, âm lịch của Việt Nam thực chất là âm dương lịch, nghĩa là thời gian được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng nhưng các tháng nhuận lại được điều chỉnh theo quy luật để ăn khớp với năm dương lịch.

Trong một năm có 12 ngày tiết khí và 12 ngày trung khí được gọi là 24 ngày tiết, tên ngày tiết được đặt tên theo khí hậu như xuân phân, hạ chí, đại hàn…việc sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt cũng dựa theo các ngày tiết này.

Trung Quốc và Ai Cập là hai quốc gia đầu tiên sử dụng lịch này từ thời cổ đại. Trên thực tế chỉ có duy nhất loại đổi ngày dương sang âm của khu Hồi giáo là sử dụng lịch âm thuần túy. Lịch âm mang tính chất đặc trưng riêng. Qua đó chỉ sử dụng lịch trăng tròn và không liên quan gì đến các mùa.

Đây chính là nguyên nhân khiến lịch âm Hồi Giáo thường ngắn hơn dương lịch. Khoảng 11 -12 ngày trong một năm. Sau 33 -34 năm thì hai lịch này mới trùng khớp với nhau. Lịch âm thuần túy chỉ có 12 tháng trong một năm. Theo tiếng Hán, Mặt trăng được gọi là Thái Âm, nên đổi ngày dương sang âm ở một số nước còn có tên khác là Thái âm lịch.

Tại Anh, lịch với 13 tháng, mỗi tháng 28 ngày, cộng một ngày dư, được gọi là “a year and a day” (một năm và một ngày) còn được sử dụng tới thời kỳ Tudor. Nó có lẽ là một loại lịch lai trong đó người ta thay thế một tuần thông thường với 7 ngày cho một phần tư tháng âm lịch trên thực tế, vì thế một tháng có chính xác 4 tuần, không phụ thuộc vào tuần trăng trên thực tế. “Năm âm lịch” ở đây được coi là có 364 ngày, làm cho năm dương lịch (365 ngày) trở thành “một năm và một ngày”.

Chẳng hạn, bài ca balat thời kỳ “Edward” (có lẽ là Edward II, cuối thế kỷ XIII hay đầu thế kỷ XIV) về Robin Hood có câu “How many merry months be in the year? / There are thirteen, I say…” (Có bao nhiêu tháng dễ chịu trong năm? / Có mười ba, tôi nói…), đã được soạn giả thời Tudor thay đổi thành “…There are but twelve, I say….” (Chỉ có mười hai, tôi nói…).

Robert Graves trong lời giới thiệu cho Greek Myths đã bình luận điều này với “số 13, con số của tháng chết chóc của Mặt Trời, chưa bao giờ đánh mất tiếng xấu của nó trong số các điều mê tín.”

Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày âm sang ngày dương, đổi lịch âm dương hôm nay

Đổi ngày dương sang âm, 10s tra đổi ngày âm sang ngày dương, đổi lịch âm dương hôm nay

Thậm chí vào cuối thế kỷ XX, các tổ chức tài chính Anh quốc vẫn còn cung cấp các khoản vay thế chấp theo âm lịch, đòi hỏi phải có điều chỉnh hàng năm.

Ngoài những ngày lễ dương lịch, người dân Việt Nam còn sử dụng cả âm lịch trong các ngày lễ truyền thống quan trọng như tết Nguyên Đán, ngày giỗ tổ Hùng Vương, tết Đoan Ngọ, rằm Trung Thu, tết Ông Táo..cho đến những ngày lễ tâm linh, mang ý nghĩa thiêng liêng như Thượng Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Trùng Thập, Trùng Cửu và cả ngày giỗ của ông bà tổ tiên trong gia đình.

Có thể thấy rằng âm lịch có vai trò quan trọng đối với đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân Việt Nam từ xa xưa cho đến tận ngày nay. Do vậy, để tiện cho việc chuyển đồi ngày tháng thì quý vị có thể sử dụng công cụ đổi lịch dưới đây để tra cứu ngày dương lịch sang ngày âm lịch một cách nhanh nhất.

Lịch Do Thái, Phật lịch, lịch Hindu, lịch Tây Tạng là gì?

Lịch Do Thái, Phật lịch, lịch Hindu, lịch Tây Tạng, lịch Trung Quốc (sử dụng một mình cho tới năm 1912 và sau đó được sử dụng song song cùng lịch Gregory) hay lịch Triều Tiên (sử dụng một mình tới năm 1894 và sau đó được sử dụng song song cùng lịch Gregory) là các loại âm dương lịch.

Cũng như lịch Nhật Bản tới năm 1873, lịch Tiền Hồi giáo, lịch La Mã cho tới năm 45 TCN (trên thực tế sớm hơn, do sự đồng bộ hóa với Mặt Trăng đã bị mất cũng như sự đồng bộ hóa với Mặt Trời), lịch Coligny của vùng Gaule thế kỷ 1 và lịch Babylon trong thiên niên kỷ 2 TCN.

Các loại âm dương lịch Trung Quốc, Coligny và Do Thái[1] ở mức độ nhiều hay ít là tuân theo năm chí tuyến trong khi Phật lịch và lịch Hindu là âm dương lịch tuân theo năm thiên văn. Vì thế ba loại lịch nhóm thứ nhất gợi ra ý tưởng về các mùa trong khi hai loại lịch của nhóm thứ hai gợi ra ý tưởng về vị trí khi trăng tròn ở giữa các chòm sao. Lịch Tây Tạng chịu ảnh hưởng của cả lịch Trung Quốc lẫn lịch Hindu.

Lịch Hồi giáo là âm lịch thuần túy mà không phải âm dương lịch do ngày tháng của nó không liên quan gì tới Mặt Trời. Lịch Julius và lịch Gregory là các loại dương lịch chứ không phải âm dương lịch, do ngày tháng của chúng không thể chỉ ra các pha của Mặt Trăng — tuy nhiên, dù không nhận thức thấy âm dương lịch, nhưng phần lớn những người theo Kitô giáo lại vô thức sử dụng âm dương lịch trong việc xác định lễ Phục Sinh.

Vì sao âm lịch có năm nhuận, cách tính năm nhuận như thế nào?

Tháng âm lịch do tuân theo chu kỳ Mặt Trăng nên có sự sai khác với quy luật thời tiết vốn theo chu kỳ của Mặt Trời. Cụ thể là tháng Âm lịch có 29 – 30 ngày, thành thử năm âm lịch có 354 – 355 ngày. Như vậy một năm âm lịch ngắn hơn một năm dương lịch khoảng 11 ngày; 3 năm âm lịch đi nhanh hơn khoảng 1 tháng, 9 năm âm lịch đi nhanh hơn khoảng 1 mùa.

Để khắc phục tình trạng chệch ngày so với thời tiết , người lập lịch xưa đã dùng tháng Nhuận để bù đắp sự thiếu hụt. Trung bình cứ 19 năm dương lịch sẽ có 7 năm nhuận, mỗi năm nhuận sẽ có tháng thứ 13.

Để xác định khi nào cần thêm vào tháng nhuận, một số lịch loại này dựa vào các quan sát trực tiếp trạng thái của thảm thực vật, trong khi những lịch khác lại so sánh hoàng kinh của Mặt Trời và pha Mặt Trăng.

Mặt khác, trong âm dương lịch theo số học, một lượng nguyên dương nhất định các tháng cần được sắp xếp khớp với một lượng nguyên dương nào đó các năm theo một quy tắc cố định nào đó. Để xây dựng lịch như thế, về nguyên lý, độ dài trung bình của năm chí tuyến được đem chia cho độ dài trung bình của tháng giao hội, sẽ đưa ra số lượng trung bình các tháng giao hội trong năm chí tuyến như sau:

12,368266……

Các phân số liên tục của giá trị thập phân này sẽ đưa ra các xấp xỉ tối ưu cho nó. Vì thế trong danh sách dưới đây, sau số lượng tháng giao hội được liệt kê trong tử số, các số nguyên gần đúng số năm chí tuyến được liệt kê trong mẫu số đã đầy đủ, như sau:

  • 12 / 1 = 12 (sai số = -0,368266… tháng giao hội/năm)
  • 25 / 2 = 12,5 (sai số = 0,131734… tháng giao hội/năm)
  • 37 / 3 = 12,333333… (sai số = 0,034933… tháng giao hội/năm)
  • 99 / 8 = 12,375 (sai số = 0,006734… tháng giao hội/năm)
  • 136 / 11 = 12,363636… (sai số = -0,004630… tháng giao hội/năm)
  • 235 / 19 = 12,368421… (sai số = 0,000155… tháng giao hội/năm)
  • 4131 / 334 = 12,368263… (sai số = -0,000003… tháng giao hội/năm)

Tuy nhiên lưu ý rằng chẳng một lịch số học nào có độ dài năm trung bình chính xác bằng năm chí tuyến thật sự. Các loại lịch khác nhau có độ dài năm trung bình khác nhau và độ dài tháng trung bình khác nhau, vì thế khác biệt giữa các tháng trong lịch và Mặt Trăng là không tương đương với các giá trị nêu trên.

Chu kỳ 8 năm (99 tháng giao hội, bao gồm trong đó 3 tháng nhuận) được sử dụng trong lịch Athena cổ đại. Chu kỳ 8 năm cũng được dùng trong tính toán ngày Phục sinh (hay Computus) đầu thế kỷ 3 tại Roma và Alexandria.

Chu kỳ 19 năm (235 tháng giao hội, bao gồm trong đó 7 tháng nhuận) là chu kỳ Meton cổ đại, nó được sử dụng trong phần lớn các loại âm dương lịch số học.Nó là tổ hợp của hai chu kỳ 8 và 11 năm, và khi mà sai số của phép tính xấp xỉ trong chu kỳ 19 năm đạt tới 1 ngày, thì chu kỳ có thể được cắt xén thành 8 hoặc 11 năm, sau đó các chu kỳ 19 năm lại bắt đầu trở lại.

Chu kỳ của Meton có số ngày là nguyên dương (6.940), mặc dù chu trình Meton thường có nghĩa là việc sử dụng nó không có số nguyên dương ngày. Nó được sửa lại để có năm trung bình là 365,25 ngày như là các giá trị trung bình của 4×19 năm chu kỳ Callippus (27.759 ngày, được sử dụng trong các tính toán ngày Phục sinh của lịch Julius).

Roma sử dụng chu kỳ 84 năm để tính toán ngày Phục sinh từ cuối thế kỷ 3 cho tới năm 457. Những người theo Kitô giáo tại Anh và Ireland cũng sử dụng chu kỳ 84 năm cho tới tận Hội nghị tôn giáo Whitby năm 664.

Mỗi chu kỳ 84 năm là tương đương với một chu kỳ Callippus 4×19 năm (bao gồm 4×7 tháng nhuận) cộng một chu kỳ 8 năm (bao gồm 3 tháng nhuận) và vì thế có tổng cộng 1.039 tháng (trong đó có 31 tháng nhuận). Nó đưa ra con số trung bình là 12,3690476… tháng mỗi năm.

Một chu kỳ có 30.681 ngày, vào khoảng 1,28 ngày ngắn hơn 1.039 tháng giao hội hay 0,66 ngày dài hơn 84 năm chí tuyến và 0,53 ngày ngắn hơn 84 năm thiên văn.

Xấp xỉ kế tiếp (sinh ra từ phân số thập phân liên tục) sau chu kỳ Meton (như chu kỳ 334 năm) là rất nhạy với các giá trị mà người ta chấp nhận cho tháng đổi ngày dương sang âm (tháng giao hội) và năm, đặc biệt là năm.

Cũng có các định nghĩa có thể khác cho năm do các phép xấp xỉ khác có thể có độ chính xác cao hơn. Ví dụ 4366/353 là chính xác hơn cho năm chí tuyến trong khi 1979/160 là chính xác hơn cho năm thiên văn.

Lịch dương là gì?

Dương lịch là loại lịch tính theo chu kỳ Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Theo Hán – Việt, Mặt Trời là Thái Dương nên ta thường gọi loại lịch này là lịch dương. Có nhiều loại dương lịch được sinh ra, nhưng ngày nay lịch Greogory là loại lịch chúng ta thường dùng hằng ngày.

Trong phép tính dương lịch, cứ 4 năm dư ra khoảng một ngày, một thế kỷ dư khoảng 1 tháng. Để khớp với chu kỳ năm Mặt Trời, dương lịch quy ước trung bình mỗi 4 năm sẽ thêm một ngày vào tháng 2. Năm đó có 366 ngày, được gọi là năm Nhuận dương lịch và tháng 2 sẽ có 29 ngày.

Lịch âm dương là gì?

Lịch âm dương là loại lịch bao gồm cả lịch âm và lịch dương. Một số nước trên thế giới đang sử dụng loại lịch này bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều tiên.

Lịch âm dương có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, các hoạt động sản xuất của một số ngành như hàng hải, ngư nghiệp, khai thác muối…đều không thể tách rời. Sử dụng lịch âm dương để xem ngày tốt xấu xuất hành, khai trương, động thổ, làm nhà, cưới hỏi…

Âm dương lịch là loại lịch được nhiều nền văn hóa sử dụng, trong đó ngày tháng của lịch chỉ ra cả pha Mặt Trăng (hay tuần trăng) và thời gian của năm Mặt Trời (dương lịch). Nếu năm Mặt Trời được định nghĩa như là năm chí tuyến thì âm dương lịch sẽ cung cấp chỉ thị về mùa; nếu nó được tính theo năm thiên văn thì lịch sẽ dự báo chòm sao mà gần đó trăng tròn (điểm vọng) có thể xảy ra.

Thông thường luôn có yêu cầu bổ sung buộc một năm chỉ chứa một số tự nhiên các tháng, trong phần lớn các năm là 12 tháng nhưng cứ sau mỗi 2 (hay 3) năm lại có một năm với 13 tháng.

Lịch Do Thái, Phật lịch, lịch Hindu, lịch Tây Tạng, lịch Trung Quốc (sử dụng một mình cho tới năm 1912 và sau đó được sử dụng song song cùng lịch Gregory) hay đổi ngày dương sang âm Triều Tiên (sử dụng một mình tới năm 1894 và sau đó được sử dụng song song cùng lịch Gregory) là các loại âm dương lịch.

[Lịch Âm Dương] Đổi ngày dương sang âm, tra đổi ngày âm sang ngày dương chỉ 15s

[Lịch Âm Dương] Đổi ngày dương sang âm, tra đổi ngày âm sang ngày dương chỉ 15s

Cũng như lịch Nhật Bản tới năm 1873, lịch Tiền Hồi giáo, lịch La Mã cho tới năm 45 TCN (trên thực tế sớm hơn, do sự đồng bộ hóa với Mặt Trăng đã bị mất cũng như sự đồng bộ hóa với Mặt Trời), lịch Coligny của vùng Gaule thế kỷ 1 và lịch Babylon trong thiên niên kỷ 2 TCN.

Các loại âm dương lịch Trung Quốc, Coligny và Do Thái[1] ở mức độ nhiều hay ít là tuân theo năm chí tuyến trong khi Phật lịch và lịch Hindu là âm dương lịch tuân theo năm thiên văn. Vì thế ba loại lịch nhóm thứ nhất gợi ra ý tưởng về các mùa trong khi hai loại lịch của nhóm thứ hai gợi ra ý tưởng về vị trí khi trăng tròn ở giữa các chòm sao. Lịch Tây Tạng chịu ảnh hưởng của cả lịch Trung Quốc lẫn lịch Hindu.

Lịch Hồi giáo là âm lịch thuần túy mà không phải âm dương lịch do ngày tháng của nó không liên quan gì tới Mặt Trời. Lịch Julius và lịch Gregory là các loại dương lịch chứ không phải âm dương lịch, do ngày tháng của chúng không thể chỉ ra các pha của Mặt Trăng.

Tuy nhiên, dù không nhận thức thấy âm dương lịch, nhưng phần lớn những người theo Kitô giáo lại vô thức sử dụng âm dương lịch trong việc xác định lễ Phục Sinh.

Âm lịch và Dương lịch khác nhau chỗ nào?

Con người sống trên trái đất tự ngàn xưa đều hiểu rằng, Mặt trời và Mặt trăng có ảnh hưởng đến bản thân con người và muôn vật trên trái đất. Do vậy, các nhà thiên văn học thuở xưa đã dựa vào kinh nghiệm và sự tính toán để làm ra âm lịch và dương lịch.

Âm lịch do người phương đông, và Dương lịch do người phương tây soạn ra nhằm tìm hiểu thiên thời, địa lợi cho cuộc sống của con người trên trái đất.Theo thời gian, kẻ hậu bối đã dần hun đúc kinh nghiệm, công với khoa học thiên văn về vũ trụ, chúng ta đã có những sự tính toán gần như chính xác về đổi ngày dương sang âm sự vận hành của Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất và những vì sao.

C. Vấn đề căn bản của lịch pháp là gì?

Lịch có ba đơn vị căn bản: năm, tháng, ngày. Năm dựa theo sự tuần hoàn của trái đất quanh mặt trời, tháng dựa theo sự tuần hoàn của mặt trăng quanh trái đất, ngày dựa vào sự tuần hoàn của trái đất quanh trục của chính nó.

Ba sự chuyển động này độc lập và không ăn khớp với nhau. Muốn chúng đừng quá trật khớp thì nhà làm lịch phải lâu lâu điều chỉnh lại. Đó là vấn đề căn bản của đổi ngày dương sang âm pháp.

Người xưa dùng ba cái mốc thời gian căn bản để tính lịch: điểm ngọ (giữa trưa) để tính ngày, điểm sóc để tính đổi ngày dương sang âm tháng, và điểm Đông chí để tính năm.

Cách tính năm nhuận dương lịch?

  • Theo lịch Gregorius:

Một năm có 365 ngày và 6 giờ. Như vậy, một năm dương lịch còn thừa 6 giờ và 4 năm dồn lại thừa 24 giờ, bằng một ngày. Trong năm nhuận, người ta bù đắp ngày thừa vào tháng 2, từ đó tháng 2 nhuận có 29 ngày thay cho 28 ngày (năm không nhuận).
Vì một năm dương lịch ngắn hơn 365,25 ngày một chút, cho nên ngoài việc lấy số năm chia hết cho 4 được gọi là năm nhuận dương lịch, riêng đối với những năm có tận cùng 2 số 0 phải chia hết cho 400 mới được gọi là năm nhuận.

Ví dụ, 1600 và 2000 là các năm nhuận nhưng 1700, 1800 và 1900 không phải năm nhuận. Tương tự như vậy, 2100, 2200, 2300, 2500, 2600, 2700, 2900 và 3000 không phải năm nhuận nhưng 2400 và 2800 là các năm nhuận. Theo nguyên tắc này thì trung bình một năm có 365 + 1/4 − 1/100 + 1/400 = 365,2425 ngày, tức là 365 ngày 5 giờ 49 phút và 12 giây.

  • Quy luật của Âm lịch Việt Nam

Âm lịch mà chúng ta đang sử dụng, phải gọi chính xác là  đổi ngày dương sang âm, vì nó vừa tuân theo chuyển động của Mặt Trăng kết hợp với chuyển động của Mặt Trời.  Tháng mặt trăng trung bình có 29,5 ngày. Một năm âm lịch có 354 ngày, ngắn hơn năm dương lịch 11 ngày.

Cứ mỗi 3 năm âm lịch người ta phải cho thêm một tháng nhuận để năm âm lịch và dương lịch không sai nhau nhiều. Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ, năm âm lịch vẫn chậm hơn so với năm dương lịch. Người ta khắc phục tình trạng trên bằng cách cứ 19 năm lại có một lần cách 2 năm thêm một tháng nhuận.

Trong 19 năm dương lịch có 228 tháng dương lịch, tương ứng với 235 tháng âm lịch, thừa 7 tháng so với năm dương lịch, gọi là 7 tháng nhuận. Bảy tháng trước đó được quy ước vào các năm thứ 3, 6, 9, 11, 14, 17, 19 của chu kỳ 19 năm.

Như vậy, vấn đề là để đưa đổi ngày dương sang âmcho phù hợp với chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời (tức lịch dương) thì ta phải chèn tháng nhuận để cho phù hợp. Vậy chèn như thế nào, không phải theo chu kỳ 19 năm.

  • Ngày đầu tiên của tháng âm lịch là ngày chứa điểm Sóc
  • Một năm bình thường có 12 tháng âm lịch, một năm nhuận có 13 tháng âm lịch
  • Đông chí luôn rơi vào tháng 11 âm lịch

Trong một năm nhuận, nếu có 1 tháng không có Trung khí thì tháng đó là tháng nhuận. Nếu nhiều tháng trong năm nhuận đều không có Trung khí thì chỉ tháng đầu tiên sau Đông chí là tháng nhuận

  • Việc tính toán dựa trên kinh tuyến 105° đông.

(24 khí được chia làm 12 trung khí và 12 tiết khí. Trung khí quan trọng trong việc tính tháng nhuận. Những năm nào không nhuận thì trung bình mỗi tháng có một trung khí. Những năm nhuận thì có ít nhất là một tháng không có trung khí.)

Ngày giờ Sóc là gì?

Ngày giờ sóc là lúc thời gian mặt trời, mặt trăng, và trái đất đứng thẳng hàng với nhau hay còn gọi là ngày Đầu Trăng (trăng mới, trăng đầu tháng hoặc sóc)

Vào đúng thời gian 23h 59m59s đêm 30 “tháng đủ” hay 29 “tháng thiếu”, Mặt trăng quay nửa tối về phía Trái đất, thời điểm này gọi là thời điểm không trăng, hay thời điểm Sóc.

Khi Mặt trăng nằm giữa trái đất và Mặt trời, bóng của nó sẽ chiếu lên Trái Đất ta có hiện tượng Nhật thực, ngược lại khi Trái Đất nằm giữa Mặt trời và Mặt Trăng ta có hiện tượng Nguyệt thực. Hiện tượng Nguyệt thực xảy ra vào ban đêm, thường vào thời điểm trăng tròn hay thời điểm Sóc.

Trong một tháng âm lịch luôn có ngày Sóc và ngày Trăng tròn, nhưng hai hiện tượng này không xảy ra hàng tháng được bởi vì mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng (gọi là Bạch đạo) quanh Trái Đất bị nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời (Hoàng đạo).

Cách tính ngày Sóc

Như trên đã nói, để tính được âm lịch trước hết ta cần xác định các tháng âm lịch bắt đầu vào ngày nào. Thuật toán sau tính ngày Sóc thứ k kể từ điểm Sóc ngày 1/1/1900. Kết quả trả về là số ngày đổi ngày dương sang âm Julius của ngày Sóc cần tìm.

  • function getNewMoonDay(k, timeZone)
  • var T, T2, T3, dr, Jd1, M, Mpr, F, C1, deltat, JdNew;
  • T = k/1236.85; // Time in Julian centuries from 1900 January 0.5
  • T2 = T * T;
  • T3 = T2 * T;
  • dr = PI/180;
  • Jd1 = 2415020.75933 + 29.53058868*k + 0.0001178*T2 – 0.000000155*T3;
  • Jd1 = Jd1 + 0.00033*Math.sin((166.56 + 132.87*T – 0.009173*T2)*dr); // Mean new moon
  • M = 359.2242 + 29.10535608*k – 0.0000333*T2 – 0.00000347*T3; // Sun’s mean anomaly
  • Mpr = 306.0253 + 385.81691806*k + 0.0107306*T2 + 0.00001236*T3; // Moon’s mean anomaly
  • F = 21.2964 + 390.67050646*k – 0.0016528*T2 – 0.00000239*T3; // Moon’s argument of latitude
  • C1=(0.1734 – 0.000393*T)*Math.sin(M*dr) + 0.0021*Math.sin(2*dr*M);
  • C1 = C1 – 0.4068*Math.sin(Mpr*dr) + 0.0161*Math.sin(dr*2*Mpr);
  • C1 = C1 – 0.0004*Math.sin(dr*3*Mpr);
  • C1 = C1 + 0.0104*Math.sin(dr*2*F) – 0.0051*Math.sin(dr*(M+Mpr));
  • C1 = C1 – 0.0074*Math.sin(dr*(M-Mpr)) + 0.0004*Math.sin(dr*(2*F+M));
  • C1 = C1 – 0.0004*Math.sin(dr*(2*F-M)) – 0.0006*Math.sin(dr*(2*F+Mpr));
  • C1 = C1 + 0.0010*Math.sin(dr*(2*F-Mpr)) + 0.0005*Math.sin(dr*(2*Mpr+M));
  • if (T < -11) {
  • deltat= 0.001 + 0.000839*T + 0.0002261*T2 – 0.00000845*T3 – 0.000000081*T*T3;
  • } else {
  • deltat= -0.000278 + 0.000265*T + 0.000262*T2;
  • };
  • JdNew = Jd1 + C1 – deltat;
  • return INT(JdNew + 0.5 + timeZone/24)

Với hàm này ta có thể tính được tháng âm lịch chứa ngày N bắt đầu vào ngày nào: giữa ngày 1/1/1900 (số ngày Julius: 2415021) và ngày N có khoảng k=INT((N-2415021)/29.530588853) tháng âm lịch, như thế dùng hàm getNewMoonDay sẽ biết ngày đầu tháng âm lịch chứa ngày N, từ đó ta biết ngày N là mùng mấy âm lịch.

Giây nhuận năm 2017 (tính theo Dương Lịch)

Cơ quan Giám sát chuyển động xoay của Trái Đất và Các hệ thống tham chiếu (IERS) tuần qua thông báo về quyết định thời điểm bổ sung giây nhuận vào ngày 31/12/2016 (sẻ được thêm vào lúc 23 giờ 59 phút 59 giây). Theo đó, tất cả các đồng hồ trên thế giới sẽ được chèn thêm một giây vào phút cuối cùng của ngày này. IERS là tổ chức chịu trách nhiệm duy trì giờ toàn cầu.

Đã từ lâu các nhà thiên văn học nhân thấy rằng: Tốc độ quay quanh trục của Trái đất đổi ngày dương sang âm đang chậm dần,

Điều này có nghĩa là, theo thời gian Mặt Trăng sẻ bám vào Trái Đất nhiều hơn, gây ra hiện tượng thủy triều mà ta quan sát được. Kết quả của mối tơ duyên này là Mặt trăng sẽ quay quanh Trái đất nhanh hơn, còn Trái đất sẽ quay quanh trục của mình chậm hơn.

Câu hỏi đặt ra là: “Tại sao các nhà khoa học quan trọng hóa con số 1 giây này vậy”, trong khi thời gian thì vô cùng tận?

Có lẻ, với chúng ta thì 1 giây chẳng là cái gì! Nhưng đối với các nhà Thiên Văn Học thì lại khác; nếu vô tình bỏ đi 1 giây thì sai số sẻ vô cùng lớn. Bởi vì chúng ta không biết vị trí tuyệt đối của mình trong vũ trụ để nói rằng nếu thời gian không chỉ chính xác chỗ tôi đang đứng so với Mặt trời và các ngôi sao khác, tôi sẽ không thể làm việc hiệu quả được.

Về mặt lịch sử, thời gian được tính dựa trên sự tự quay của Trái Đất so với các thiên thể và một giây được định nghĩa theo hệ qui chiếu này. Tuy nhiên, việc phát minh ra đồng hồ nguyên tử đã đưa lại định nghĩa chính xác hơn và do đó “giây” ngày nay độc lập với sự quay của Trái Đất.

Từ năm 1972 đến nay, đã có tổng cộng 26 giây nhuận được thêm vào sau những thời gian khác nhau từ 6 tháng đến 7 năm. Có một quan niệm sai lầm, khi nói về Trái Đất đang quay chậm lại, và có thể sẻ ngừng quay sau vài thiên niên kỹ nữa. Trên thực tế điều này là không đúng. Giây nhuận chỉ nói lên rằng có sự sai khác giữa hai hệ thống tính thời gian.

Ở Việt Nam. giây nhuận sẽ được thêm vào năm 2017, trong khi Mỹ và các nước phương Tây thì lại vẫn ở năm 2016. Nói chính xác thì giây nhuận ở Việt Nam được thêm vào sau 6 giờ 59 phút 59 giây của buổi sáng ngày 1/1/2017 (do chênh lệch múi giờ). Vào thời điểm này, đổi ngày dương sang âm đồng hồ sẽ “ngưng” lại một giây trước khi chuyển sang 7 giờ đúng.

D. Xem lịch vạn niên, lịch vạn sự năm 2019

Tra lịch âm dương là tiện ích cung cấp những thông tin cụ thể về lịch ngày dương, lịch âm, đổi ngày dương sang âm, âm lịch hôm nay là ngày bao nhiêu. Hay hôm nay là thứ mấy, ngày mấy âm và là ngày gì?

Đồng thời còn xem được cụ thể ngày tốt xấu hôm nay, tuổi hợp khắc, hướng xuất hành, v.v. Một cách nhanh chóng và chuẩn xác. Vậy cụ thể lịch vạn niên, lịch âm dương là gì? Hay chi tiết lịch vạn niên năm 2019 ra sao? Hãy cùng tham khảo nội dung sau đây. Để từ đó lên kế hoạch tiến hành thực hiện công việc hiệu quả nhất.

Lịch vạn niên là gì?

Lịch vạn niên là loại lịch được hình thành dựa vào chu kỳ của ngày giờ năm tháng can chi. Đồng thời cứ thời gian 60 năm lặp lại một vòng. Mặt khác đổi ngày dương sang âm còn là sự kết hợp của cửu cung, thập can, bát quái, thuyết âm dương ngũ hành. Cùng với Nhị thập bát tú, ngày hắc đạo, ngày hoàng đạo, Thập nhị trực, v.v. Lịch vạn sự là cuốn lịch được dùng cho nhiều năm và phổ biến thông dụng nhất hiện nay nước ta.

Xem lịch vạn niên, âm dương cho biết những điều gì?

Xem lịch vạn sự, âm dương nó mang ý nghĩa ở từng năm cụ thể. Con người ta dựa vào lịch để có thể biết được hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, ngày bao nhiêu âm và tốt hay xấu? Để từ đó có thể chọn được ngày giờ đẹp tiến hành công việc quan trọng. Như khai trương, xuất hành, động thổ, v.v. Tránh đi những điều không may mắn, bất lợi.

Ngày âm dương

Hằng năm nước chúng ta đều có lịch vạn niên để biết cụ thể ngày âm, ngày dương lịch mỗi ngày, đổi ngày dương sang âm. Từ cuốn lịch vạn niên mọi người có thể biết hôm nay thứ mấy và bao nhiêu âm lịch, v.v. Nhằm sắp xếp lên dự định thực hiện công việc một cách cẩn thận và chu đáo.

Mặt khác còn bói ngày mai, ngày hôm nay tốt hay xấu. Từ đó giúp bạn biết mình nên hay không nên làm công việc gì? Tránh đi những điều khó khăn trong công việc và cuộc sống.

Ngày hoàng đạo, hắc đạo

Khi xem đổi ngày dương sang âm mọi người có thể biết được ngày giờ hắc đạo, hoàng đạo trong ngày, tháng và năm. Từ đó chọn được ngày giờ đẹp tiến hành công việc trọng đại. Cụ thể như xây nhà, khai trương, cưới hỏi, v.v. Nhằm mang lại thành công cho mọi việc. Bên cạnh đó còn tránh đi những ngày giờ xấu hắc đạo để không phải gặp khó khăn bất trắc trong công việc.

Xem lịch vạn niên chính là công cụ giúp bạn tra cứu lịch dương, đổi ngày dương sang âm hàng ngày, v.v. Hoặc có thể chuyển đổi ngày âm sang dương và ngược lại. Từ đó nhận biết được các ngày giờ xấu tốt. Để tiến hành công việc được hanh thông thuận lợi tránh những điều xui xẻo tai họa không đang có.

Chúc các bạn nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống, và đừng quên sử dụng công cụ đổi ngày dương sang âm của chúng tôi nhé.

Xem thêm chi tiết về Lịch Vạn Niên:

  • Website: https://lichvannien.net
  • Mail: lichvannien.net@gmail.com
  • Phone: 0387139054
  • Địa chỉ: Tòa Nhà Viettel 285 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Facebook: https://www.facebook.com/lichvanniennet/
  • Instagram: https://www.instagram.com/lichvanniennet/
  • Twitter: https://twitter.com/lichvannien_net

Nguồn tham khảo:

You cannot copy content of this page