Trang chủ Tử vi - Phong thủy - Cung hoàng đạo ✅ Cúng tất niên cuối năm: Văn khấn, mâm cỗ cúng tất niên cơ quan, cúng tất niên gia đình

Cúng tất niên cuối năm: Văn khấn, mâm cỗ cúng tất niên cơ quan, cúng tất niên gia đình

bởi Lê Định
Theo dõi Massageishealthy trên Google News

1. Lễ cúng và bài văn khấn cúng Lễ Tất niên ngày 30 Tết phổ biến nhất cho gia đình, công ty, cơ quan

Để kết thúc một năm, chuẩn bị đón chào những ngày năm mới, các gia đình người Việt thường tổ chức một bữa cơm cuối năm gọi là Lễ Tất niên và thực hiện nghi lễ cúng tất niên cuối năm vào chiều 30 Tết.

Ngày tất niên, mọi việc quan trọng chuẩn bị cho lễ Tết Nguyên đán gần như đã hoàn tất nhưng thường thì ai cũng tất bật với rất nhiều công việc nhỏ, cố gắng chuẩn bị cho một năm mới trọn vẹn, chu đáo. Tuy vậy, những người chủ chốt trong gia đình vẫn không bao giờ sao nhãng việc cúng tất niên.

Lễ Tất Niên luôn được các gia chủ trân trọng

Lễ Tất Niên luôn được các gia chủ trân trọng

Lễ Tất niên tại gia thường được tiến hành vào trưa hoặc chiều 30 Tết. Tuy nhiên có những gia đình vì điều kiện thời gian, công việc cũng tổ chức vào các ngày trước đó, 29, 28,27 âm lịch…

Trước khi tiến hành lễ này, các gia đình lau chùi, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên với mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ. Sau đó trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất v.v. Sau khi công việc chuẩn bị cho gia đình một cái Tết đầm ấm, thiêng liêng vui vẻ hoàn tất, gia chủ phải chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên.

Mâm cỗ trong buổi cúng Tất niên cuối năm

Mâm cỗ trong buổi cúng Tất niên cuối năm

Mâm lễ cúng tất niên thường gồm mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (miền Bắc) hoặc bánh tét (miền Nam)…

Có gia đình cúng bằng cỗ mặn, cũng có gia đình nấu món chay nhưng đầy đủ và trang nghiêm, thơm ngon. Bữa cơm tất niên bao giờ cũng thịnh soạn hơn ngày thường. Trong bữa cơm tất niên, tất cả mọi thành viên trong gia đình đều phải có mặt đông đủ và trò chuyện vui vẻ.

Sau đây là bài văn khấn Lễ tất niên ngày 30 Tết phổ biến nhất

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm Bính Thân

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Tham khảo nguồn Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin

2. Bài cúng, văn cúng lễ tất niên cuối năm

Để kết thúc một năm, chuẩn bị đón chào những ngày năm mới, các gia đình tại Việt Nam thường tổ chức một bữa cơm cuối năm. Bữa cơm này có kèm một mâm lễ cúng tổ tiên, lễ này gọi là Lễ Tất niên.

Thông thường lễ tất niên hay được tiến hành vào chiều 30 Tết. Tuy nhiên có những gia đình vì điều kiện thời gian, công việc cũng tổ chức vào các ngày trước đó, 29, 28,27 âm lịch…

Để tiến hành lễ này, các gia đình lau chùi, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên với mân ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ. Sau đó trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất v.v.

Văn cúng, bài cúng tất niên cuối năm - Bài khấn cúng tất niên cơ quan

Văn cúng, bài cúng tất niên cuối năm – Bài khấn cúng tất niên cơ quan

Sau khi công việc chuẩn bị cho gia đình một cái Tết đầm ấm, thiêng liêng vui vẻ hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên để gặp mặt gia đình cuối năm. Bên cạnh đó cũng là lúc gặp gỡ bạn bè, anh em thân thuộc.

Mâm lễ cúng tất niên thường gồm

Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).

Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

Chuẩn bị mâm lễ rồi, nhưng quan trọng nhất vẫn là văn khấn lễ tất niên:

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …………….. (1) Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………………. (2) Tín chủ (chúng) con là: ……………………………………. Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

3. Hướng dẫn Cách sắm lễ, bài văn khấn cúng Tất niên ngày 30 Tết

Cứ vào những ngày giáp Tết là trên mọi miền đất nước đi đâu người ta cũng thấy những mâm cỗ cúng tất niên cuối năm. Sau đây Massageishealthy xin tổng hợp cách sắm lễ, bài văn khấn Lễ tất niên chiều 30 Tết để bạn đọc tham khảo.

Ý nghĩa của cúng tất niên

Tất niên còn gọi là lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.

Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết. Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới.

Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúm và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống.

Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết.

Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết.

Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng tất niên và chuẩn bị đón Tết.

Cách sắm lễ vật cúng tất niên

  • Trái cây
  • Hoa
  • Nhang rồng phụng
  • Đèn cầy
  • Gạo, muối
  • Trà
  • Rượu
  • Nước lọc
  • Giấy cúng
  • Bánh kẹo
  • Trầu cau
  • Chè
  • Xôi
  • Cháo trắng
  • Tam sên
  • Gà ta 1,9kg – 2,1kg
  • Heo sữa quay (3,5kg – 4kg)
  • Bánh bao
  • Bánh chưng/bánh tét
  • Chả lụa
  • Ly rót nước, rót rượu
  • Chén, Đũa, Muỗng
  • Bình hoa
  • Lư Nhang
  • Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

Bài cúng tất niên cuối năm:

Nam mô a di đà phật!

Nam mô a di đà phật!

Nam mô a di đà phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

– Con kính lạy HoàngThiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn phần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, ngũ thổ Long Mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân cùng tất cả các vị Thần linh cai quản ở trong xứ này.

– Con kính lạy Chư gia Cao Tằng TỔ Khảo, Cao Tăng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ……….

Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm……….

Tín chủ (chúng) con là:…………

Ngụ tại:……….

Trước án kính cẩn thưa trình:

Đông tàn sắp hết

Năm kiệt tháng cùng

Xuân tiết gần kề

Minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.

Nam mô a di đà phật!

Nam mô a di đà phật!

Nam mô a di đà phật!

4. Bài cúng tất niên chiều 30 tết

Nam mô A Di Đà Phật

Nam mô A Di Đà Phật

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy: Ngài Kim niên đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công Tào Phán Quan

Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương.

Ngài Bản xứ Thổ Địa Tôn Thần

Các ngài Ngũ Phương Ngũ Thổ Long Mạch Tôn Thần, Tiên Chu tước, Hậu Huyền Vũ Tả Thanh long, hữu Bạch Hổ cùng Liệt vị Tôn Thần cai quản xứ này.

Bản gia:

Thổ địa mạch long thần

Ngũ phương ngũ hổ long mạch

Tiền hậu địa chủ Tài thần

Đông trù Táo phủ Thần quân

Liệt vị nội ngoại gia tiên, Tổ cô mãnh tướng

Hôm nay, ngày 30 tháng Chạp năm Ất Mùi 2015, nhằm tiết cuối Đông sắp sang năm mới.

Tín chủ con là: ……………… cùng toàn gia

Cư trú tại số nhà: …phố …………….phường…………quận…….. TP HCM

Hôm nay chúng con sắm sanh lễ vật hương hoa phù tửu lễ nghi trình cáo Bản gia Tôn thần, và chư vị Tiên linh, Tổ cô mãnh tướng để cho tín chủ chúng con phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính.

Chí xin Tôn Thần phù thùy doãn hứa.

Âm Dương cách trở, bát nước nén hương,

Dãi tấm lòng thành,

Cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo

(Khi còn ¾ tuần hương thì lễ tạ, hóa vàng. Rắc vài giọt rượu vào tro tiền vàng).

5. Bài văn cúng tất niên ngoài trời, trong nhà

Cứ mỗi dịp Tết đến, người người lại nô nức mua sắm, trang hoàng nhà cửa trong ngày Tết. Cùng với bài văn khấn lễ gia tiên, chuẩn bị lời chúc tết, thì việc quan trọng cũng không kém đó là chọn tuổi xông nhà. Theo tín ngưỡng người Việt, một người “hợp tuổi” với gia chủ xông nhà sẽ mang lại bình an, may mắn cho toàn thể gia đình trong năm đó.

Việc khấn lễ tất niên cuối năm đêm 30 cũng mang ý nghĩa to lớn.

Việc khấn lễ tất niên cuối năm đêm 30 cũng mang ý nghĩa to lớn.

Cùng với đó, việc khấn lễ tất niên cuối năm đêm 30 cũng mang ý nghĩa to lớn. Nó được coi như bữa cơm đầm ấm mà gia đình dâng lên Thần Phật 4 phương, cầu mong 1 năm an lành, hạnh phúc. Để mọi chuyện đều suôn sẻ, mọi nhà đều cần chuẩn bị một bài văn cúng tất niên đúng và chuẩn nhất

Bài văn khấn cúng dịp Tất Niên cuối năm

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …………….. (1)

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………..(2)

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.
Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy) (3 lần).

Hi vọng với năm nay với các bạn thật là hạnh phúc và ý nghĩa nhé.

Hi vọng với năm nay với các bạn thật là hạnh phúc và ý nghĩa nhé.

Tối 30 là buổi tối rất nhiều ý nghĩa với mọi nhà, là buổi tối cuối cùng trong năm để mọi người ngồi lại với nhau, trò chuyện và cùng nhau thưởng thức chương trình Táo Quân với những danh hài đã hết sức quen thuộc trong vài gần đây. Hi vọng với chương trình năm nay, các bạn sẽ có một buổi tối ý nghĩa nhất.

Massageishealthy sưu tầm và tổng hợp.

You may also like

You cannot copy content of this page