3 cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc, mẹo hạ sốt nhanh nhất theo kinh nghiệm dân gian

bởi Lê Định
Theo dõi Massageishealthy trên Google News

A. Triệu chứng sốt cao ở trẻ và khi nào nên đưa trẻ đến bác sĩ

Click để hiển thị dàn ý chính bài viết

Làm thế nào để biết những cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, hiệu quả cấp tốc mà vẫn an toàn coh sức khỏe của trẻ. Khi ngôi nhà nhỏ có một thiên thần sơ sinh xuất hiện thì các ông bố, bà mẹ là những người gánh trọng tránh nặng nề nhất để thiên thần có thể lớn lên khoẻ mạnh. Hệ miễn dịch của trẻ còn rất yếu nên rất dễ bị môi trường bên ngoài ảnh hưởng đế, trong đó biểu hiện nhiều nhất chính là bệnh sốt.

3 cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, mẹo hạ sốt nhanh nhất cho trẻ sơ sinh theo kinh nghiệm dân gian

3 cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, mẹo hạ sốt nhanh nhất cho trẻ sơ sinh theo kinh nghiệm dân gian

Thông tin về sốt ở trẻ em

Sốt vẫn là mối quan tâm phổ biến nhất khiến các bậc cha mẹ phải đưa con đến khoa cấp cứu. Sốt theo truyền thống được xác định là nhiệt độ trực tràng trên 100,4 F hoặc 38 C. Nhiệt độ đo được tại các vị trí cơ thể khác thường thấp hơn. Ngưỡng xác định sốt có sự khác biệt đáng kể giữa các cá nhân khác nhau vì nhiệt độ cơ thể có thể thay đổi nhiều như 1 F. Sốt cấp thấp thường được coi là dưới 102,2 F (39 C).

Sốt không đe dọa đến tính mạng trừ khi nó cực kỳ cao và liên tục, chẳng hạn như nhiệt độ cơ thể của trẻ lớn hơn 107 F (41,6 C) khi đo trực tiếp. Các yếu tố nguy cơ gây sốt đáng lo ngại bao gồm tuổi dưới 2 tuổi (trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi) hoặc sốt tái phát kéo dài hơn một tuần. Sốt có thể chỉ ra sự hiện diện của một căn bệnh nghiêm trọng, nhưng thông thường, sốt là do nhiễm trùng thông thường, hầu hết không nghiêm trọng.

Các triệu chứng sốt ở trẻ em là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của sốt có thể rõ ràng hoặc tinh tế. Trẻ càng nhỏ, các triệu chứng càng khó nhận biết. Trẻ sơ sinh có thể có các dấu hiệu sau:

  • Bị kích thích
  • Cầu kỳ
  • Thờ ơ
  • Hãy yên lặng,
  • Cảm thấy ấm hoặc nóng
  • Không cho ăn bình thường
  • Khóc,
  • Thở nhanh
  • Thể hiện sự thay đổi trong thói quen ngủ hoặc ăn uống,
  • Lên cơn co giật.
  • Trẻ em bằng lời nói có thể phàn nàn về
  • Cảm thấy nóng hơn hoặc lạnh hơn những người khác trong phòng, người cảm thấy thoải mái,
  • Nhức mỏi cơ thể,
  • Đau đầu,
  • Ngủ nhiều hơn hoặc khó ngủ
  • Kém ăn

Gọi cho bác sĩ của trẻ nếu có bất kỳ trường hợp sau:

  • Đứa trẻ nhỏ hơn 6 tháng tuổi (không kể sinh non).
  • Không thể kiểm soát cơn sốt.
  • Nghi ngờ đứa trẻ bị mất nước do nôn mửa, tiêu chảy (ví dụ, đứa trẻ bị trũng mắt, tã khô, da bị sần sùi, v.v.).
  • Đứa trẻ đã đến bác sĩ nhưng bây giờ trở nên tồi tệ hơn hoặc các triệu chứng hoặc dấu hiệu mới đã phát triển.

Mặc dù bạn có thể đã cố gắng hết sức để chăm sóc con, nhưng đôi khi việc đưa con bạn đến khoa cấp cứu là điều thông minh. Bác sĩ của đứa trẻ có thể gặp bạn ở đó, hoặc đứa trẻ có thể được bác sĩ cấp cứu đánh giá và điều trị.

Đưa trẻ đến phòng khám khẩn cấp khi xảy ra bất kỳ trường hợp nào sau đây:

  • Trẻ bị mất nước.
  • Động kinh xảy ra.
  • Trẻ bị phát ban màu tím hoặc đỏ.
  • Hơi thở của trẻ nông, nhanh, hoặc khó khăn.
  • Đứa trẻ nhỏ hơn 2 tháng tuổi.
  • Đứa trẻ tiếp tục nôn mửa.
  • Đứa trẻ có các vấn đề y tế phức tạp hoặc dùng thuốc theo toa (ví dụ, các loại thuốc được kê đơn trong thời gian hơn hai tuần).

Cách hạ sốt nhanh nhất cho trẻ không cần dùng thuốc đơn giản tại nhà

Những cách hạ sốt nhanh cho trẻ tại nhà mà không uống thuốc với những bước tiến hành đơn giãn luôn là đều mà các ông bố và bà mẹ nên quan tâm. Dưới đây là những cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tại nhà mà không dùng đến thuốc thông dụng như sau:

1. Cách hạ sốt nhanh tại nhà cho trẻ bằng nước ấm

Cách thứ nhất: Cách hạ sốt cho trẻ bằng nước ấm

Cách thứ nhất: Cách hạ sốt cho trẻ bằng nước ấm – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

Nhiều người vẫn nghĩ rằng, nước lạnh mới là nước dùng để hạ sốt. Nhưng điều đó không đúng, nước ấm mới là nước dùng để hạ sốt hiệu quả nhất. Chúng ta không thể áp dụng nguyên lý lấy lạnh áp nóng để trung hoà nhiệt độ, vì bằng chứng khi chúng ta sử dụng nước lạnh để lau người bị sốt, nhiệt độ của người bệnh sẽ tăng cao hơn.

Khi các ông bố, bà mẹ phát hiện trẻ bị sốt, trước tiên nên bình tĩnh, sau đó dùng một cái khăn sạch mềm ngâm qua nước ấm ( lưu ý: nước không nên quá nóng) vắt khô, lau vùng cổ, nách, bẹn và vùng lưng của trẻ.

Sau khi bạn lau người cho trẻ xong, bạn dùng một cái khăn mềm sạch khác, cũng ngâm nước ấm và vắt khô, để chườm cho trẻ. Các ông bố, bà mẹ nhớ thay khan trùm thường xuyên khi cảm thấy khăn khô nhé.

2. Cách hạ sốt nhanh cho trẻ bằng chanh tươi

Cách thứ hai: Cách hạ sốt nhanh cho trẻ bằng chanh tươi

Cách thứ hai: Cách hạ sốt nhanh cho trẻ bằng chanh tươi – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

Các ông bố, bà mẹ lấy chanh tươi, rửa sạch, sau đó cắt chanh thành nhiều lát mỏng theo chiều ngang của quả chanh. Tiếp đến dùng những lát chanh mỏng này chà nhẹ lên phần khuỷ tay, khuỷ chân và sống lưng của trẻ. Các ông bố, bà mẹ chờ trong khoảng 2 phút đến 3 phút cho chanh ngấm vào cơ thể trẻ, rồi dùng khăn ấm lau lại người cho trẻ.

Khi chà chanh cho trẻ, có một số trường hợp trẻ sẽ kêu xót. Các ông bố, bà mẹ đừng lo lắng, bạn nên dùng tay nhẹ nhàng massage cho trẻ, để làm giảm cảm giác xót cho trẻ. Sau khi massage xong các ông bố bà mẹ lấy khăn ngâm qua nước ấm nhẹ nhàng lau lại người cho trẻ là được.

3. Cách hạ sốt cho trẻ bằng uống nước trà gừng tươi

Theo quan niệm của y học cổ truyền, gừng tươi vốn có tính ấm, là một trong những nguyên liệu quý trong điều trị kháng khuẩn, đào thải độc tố, bào tiết mồ hôi trong cơ thể rất tốt. Vì thế nếu trẻ bị sốt, một cốc nước đường gừng ấm là một bào thuốc hiệu quả mà các ông bố, bà mẹ dùng để toát mồ hôi, hạ sốt sẽ rất hiệu quả.

Những lưu ý khi hạ sốt cho trẻ các mẹ cần nắm

Khi các ông bố, bà mẹ đo nhiệt độ cơ thể của trẻ, nhiệt độ cơ thể của trẻ cao hơn 37 độ C là lúc đó trẻ đã bị sốt. Chúng ta có một số lưu ý mà các vấn đề các ông bố, bà mẹ nên chú ý trong quá trình thực hiện các biện pháp hạ sốt cho trẻ tại nhà:

  • Nên mặc quần áo thoáng mát cho trẻ

Mặc quần áo nhẹ, thoáng mát cho trẻ sẽ giúp cơ thể trẻ bài tiết mồ hôi tốt hơn, cơ thể sẽ điều hoà được nhiệt độ dễ dàng hơn.

Nên mặc quần áo thoáng mát cho trẻ

Nên mặc quần áo thoáng mát cho trẻ – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

Không nên đắp chăn kín cho trẻ, cho trẻ nằm ở những nơi thoáng mát: Khi trẻ bọ sốt, mặc dù thân nhiệt của trẻ tăng cao nhưng trẻ vẫn cảm thấy rét lạnh. Vì thế, các ông bố, bà mẹ thường sẽ đắp chăn, đóng cửa nhầm hy vọng cơ thể trẻ ấm hơn.

Nhưng đây là một điều vô cùng sai lầm, điều này không hề làm cho trẻ cảm thấy dễ chịu hơn, mà còn có thể ảnh hương nghiêm trọng hơn đến tình trạng sức khoẻ của trẻ, vì không khí xung quanh bức bí làm cho nhiệt độ trong cơ thể bé ngày càng tăng cao hơn.

Điều các ông bố, bà mẹ nên làm là cho bé nằm ở phòng thoáng không khí, không để quạt và điều hoà trực tiếp vào trẻ. Cho trẻ mặc quần áo mỏng, nhẹ, thấm hút mồ hôi và nhớ là thường xuyên lau người cho trẻ bằng nước ấm nhé.

  • Cho trẻ uống nhiều nước

Bên cạnh đó, các ông bố, bà mẹ nên cho trẻ uống nhiều nước: Khi trẻ bị sốt, cơ thể sẽ bài tiết ra rất nhiều mồ hôi, nhầm giúp điều hoà lại nhiệt độ cơ thể. Vì thế cơ thể trẻ sẽ bị mất nước, các ông bố, bà mẹ nên chia thời gian thành những khoảng nhỏ, đúc nước cho trẻ uống để có thể bổ sung nước cho cơ thể trẻ kịp thời.

Nên cho trẻ uống nhiều nước

Nên cho trẻ uống nhiều nước – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

Với những biện pháp và những cách hạ sốt nhanh giúp trẻ hạ sốt, hạ nhiệt nhanh tại nhà mà Massageishealthy vừa chia sẽ cho các ông bố, bà mẹ ửo trên chỉ nên áp dụng khi trẻ bị sốt nhẹ, hoặc đã được sự tư vấn của bác sĩ.

Còn trong trường hợp, trẻ sốt cao lâu ngày kéo dài, sốt ở nhiệt độ quá cao thì nên đưa trẻ đến các cơ sở ý tế, vì trẻ có thể mắc những bệnh khác có dấu hiệu ban đầu là bị sốt.

B. Phương pháp chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh hiệu quả nhanh chóng

Cách chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh an toàn, mau khỏi và khỏi dứt điểm sẽ với những phương pháp quen thuộc sẽ giúp bé dễ chịu hơn, mẹ bớt lo lắng hơn. Dưới đây là ba cách mẹ có thể tham khảo cùng với kênh cẩm nang đời sống gia đình Massageishealthy.

1. Cách chữa ngạt mũi bằng nước muối sinh lý

Nước muối sinh lý là dung dịch có tính kháng khuẩn rất tốt. Hơn nữa, loại này đã được chứng minh độ an toàn, có thể sử dụng cho trẻ sơ sinh. Khi sử dụng nước muối sinh lý, đường thở của trẻ sẽ trở nên thông thoáng hơn, loại bỏ nhanh dị vật, dịch mũi. Ngoài ra, nước muối sinh lý cũng giúp loại bỏ các vi khuẩn có hại trên niêm mạc mũi.

Nước muối sinh lý cho trẻ sơ sinh - cách chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh

Nước muối sinh lý cho trẻ sơ sinh – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

Để sử dụng nước muối sinh lý trong việc chữa ngạt, bạn thực hiện như sau

  • Bước 1: Vệ sinh tay mẹ (người thực hiện) thật sạch. Lau sạch đầu lọ nước muối, đảm bảo không có vết bẩn hay gờ nhựa có nguy cơ tạo vết thương.
  • Bước 2: Đặt bé nằm nghiêng đầu, kê mông cao hơn đầu. Đặt vòi phun vào sát vách mũi, từ từ xịt và ấn giữ liên tục để dung dịch từ từ chảy qua hai bên lỗ mũi.
  • Bước 3: Dùng khăn sạch, mềm và tăm bông nhẹ nhàng lau sạch chất bẩn, chất nhày, dịch mũi chảy ra ngoài. Không nên lau quá mạnh để tránh làm trẻ bị đau.
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý - cách chữa nghẹt mũi

Rửa mũi bằng nước muối sinh lý – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

Lưu ý khi sử dụng nước muối sinh lý: Không dùng xi lanh bơm nước muối sinh lý vào mũi trẻ. Không nên lạm dụng nước muối sinh lý để rửa quá nhiều, tránh gây những tổn thương không đáng có cho trẻ.

2. Xông hơi để loại bỏ tình trạng nghẹt mũi

Bên cạnh việc sử dụng nước muối sinh lý, các mẹ cũng có thể lựa chọn phương pháp xông hơi khi trẻ bị ngạt mũi. Việc xông hơi không chỉ giúp làm loãng dịch nhầy trong mũi và tống đẩy ra ngoài nhanh hơn mà còn giúp cách mạch máu, mao mạch trong mũi hoạt động tốt hơn.

Xông hơi để chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh - cách chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh

Xông hơi để chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

Phương pháp xông hơi làm giảm nghẹt mũi sẽ được thực hiện theo các bước

  • Bước 1: Chuẩn bị phòng tắm kín gió. Đun sôi một nồi nước để làm nước xông hơi
  • Bước 2: Đóng kín cửa phòng tắm xong đó đổ nước nóng vào bồn và để hơi nước bốc lên. Tiến hành xông hơi từ 7 – 10 phút.
  • Bước 3: Khi mũi bé bắt đầu có dấu hiệu chảy dịch, không nghẹt cứng thì mẹ dùng tay vỗ nhẹ ngực để đẩy nhanh quá trình hô hấp. Tiếp đến, dùng khăn sạch để lau dịch mũi, vệ sinh vùng mũi cho bé.
Làm sạch mũi sau khi xông hơi - cách chữa ngạt mũi cho trẻ

Làm sạch mũi sau khi xông hơi – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

3. Thoa tinh dầu và lòng bàn chân

Bạn có thể sử dụng dầu gió hoặc dầu con hổ (cao sao vàng) cho trẻ sơ sinh để day vào lòng bàn chân. Bên cạnh đó, bạn cũng nên thoa thêm một chút vào vùng ngực và lưng của bé. Phương pháp này sẽ giúp làm loãng những chất gây tắc đường thở, làm cho bé dễ thở hơn, nhanh chóng loại bỏ tình trạng ngạt mũi.

Chữa ngạt mũi bằng cách bôi tinh dầu vào lòng bàn chân - chữa ngạt mũi cho trẻ

Chữa ngạt mũi bằng cách bôi tinh dầu vào lòng bàn chân – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

4. Mẹo chữa ngạt mũi cho mẹ bầu

Không chỉ có trẻ sơ sinh, mẹ bầu cũng là đối tượng rất dễ bị ngạt mũi. Khi bà bầu bị nghẹt mũi khó thở, mẹ cũng có thể sử dụng cả ba phương pháp dùng để chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh trên đây.

Chữa ngạt mũi cho bà bầu - cách chữa ngạt mũi cho bà bầu

Chữa ngạt mũi cho bà bầu – cách hạ sốt nhanh cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không cần uống thuốc

Những phương pháp này đều là những phương pháp an toàn, dễ thực hiện và không gây ra bất kỳ tác động xấu nào đến sức khoẻ. Ngoài ra khi mang bầu, để phòng tránh việc bị ngạt mũi, sổ mũi thì mẹ cũng nên chú ý vệ sinh mũi thường xuyên, đeo khẩu trang mỗi khi ra ngoài cũng như hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc với khói bụi, chất bẩn.

Trên đây là một số cách chữa ngạt mũi cho trẻ sơ sinh cũng như mẹ bầu. Đây là những phương pháp được khá nhiều mẹ áp dụng. Tuy nhiên nếu trường hợp bé bị nặng, mẹ nên đưa bé tới bác sĩ để có phương pháp xử trí phù hợp nhất, tránh để lâu sẽ khó chữa. Chúc các bạn thành công với các phương pháp chữa nghẹt mũi cho trẻ được nêu trên.

C. Một số lưu ý cho mẹ bầu khi dùng thuốc trị cảm cúm

Khi mang thai, mẹ bầu cần hết sức lưu ý khi sử dụng thuốc men và cách phòng ngừa cảm cúm. Bởi nếu không nắm rõ mà tự ý uống thuốc sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi và xảy ra biến chứng cúm.

Khi bạn mang thai, mọi thứ xảy ra với bạn đều ảnh hưởng đến không chỉ đối với cơ thể bạn, mà còn đến đứa con chưa sinh. Nhận thức này khiến việc đối phó với những căn bệnh trở nên phức tạp và khó khăn hơn nhiều. Thêm vào đó, hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai thấp hơn so với bình thường.

Một số lưu ý cho mẹ bầu khi dùng thuốc trị cảm cúm

Một số lưu ý cho mẹ bầu khi dùng thuốc trị cảm cúm

Bình thường, khi bị cảm lạnh hoặc cảm cúm, chúng ta có thể dùng thuốc thông mũi không kê đơn (OTC). Nhưng khi mang thai, mặc dù thuốc có thể làm giảm các triệu chứng cảm cúm, nỗi lo lắng rằng việc này sẽ gây ảnh hưởng đến em bé khiến bạn không muốn mạo hiểm. Có nhiều mẹo dân gian hữu ích để trị cảm cúm cho bà bầu có thể được áp dụng. Tuy nhiên, việc hiểu rõ về ảnh hưởng và những loại thuốc có khả năng gây hại đến em bé cũng là một việc mẹ bầu nên quan tâm.

Cảm lạnh hay cảm cúm?

Đầu tiên, chúng ta cần phân biệt rõ ràng giữa cảm lạnh và cảm cúm. Cảm lạnh và cúm đều có triệu chứng như ho và sổ mũi. Tuy nhiên, có một vài khác biệt giữa chúng.

Thông thường, cảm lạnh không gây ra nhiều ảnh hưởng đến trẻ chưa sinh, nhưng bệnh cúm thì nên được xem xét cẩn trọng hơn. Bà bầu khi mang thai cũng có nhiều nguy cơ bị biến chứng do cúm hơn so với những người phụ nữ cùng tuổi. Những biến chứng này có thể bao gồm viêm phổi, viêm phế quản hoặc nhiễm trùng xoang.

Một số lưu ý cho mẹ bầu khi dùng thuốc trị cảm cúm

Một số lưu ý cho mẹ bầu khi dùng thuốc trị cảm cúm

Nếu mẹ bầu bị cúm trong khi đang mang thai sẽ có khả năng dẫn đến sinh sớm hoặc bé khi sinh ra có trọng lượng thấp và thậm chí có thể dẫn đến thai chết lưu hoặc tử vong trong tuần đầu tiên. Mẹ bầu nên lưu ý liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nếu các triệu chứng không cải thiện hoặc có dấu hiệu trở nên trầm trọng hơn như: khó thở, đau họng, ho khạc đờm xanh, sốt cao dai dẳng và tức ngực.

Thuốc trị cảm khi mang thai

Thực tế là, có nhiều loại thuốc được đặc chế để sử dụng trong thời kỳ mang thai. Vậy nên sử dụng thuốc để điều trị cảm lạnh hoặc cảm cúm khi mang thai không hoàn toàn là một điều cấm kỵ.

Theo Hệ thống sức khỏe Đại học Michigan và nhiều bác sĩ phụ khoa, sản khoa, tốt nhất là nên tránh sử dụng tất cả các loại thuốc men trong 12 tuần đầu của thai kỳ.

Đây là giai đoạn quan trọng để em bé phát triển các cơ quan quan trọng. Bác sĩ cũng khuyên bạn nên thận trọng sau 28 tuần. Bạn nên lắng nghe ý kiến tư vấn của bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc nào nếu bạn đang mang thai hoặc có ý định mang thai.

Một số lưu ý cho mẹ bầu khi dùng thuốc trị cảm cúm

Một số lưu ý cho mẹ bầu khi dùng thuốc trị cảm cúm

Một số loại thuốc được coi là an toàn sau 12 tuần mang thai gồm có:

  • Tinh dầu bạc hà xoa trên ngực, thái dương, dưới mũi
  • Miếng dán thông mũi để mở đường hô hấp tắc nghẽn
  • Viên ngậm trị ho, tiêu đờm
  • Siro ho
  • Thuốc trị ho ức chế vào đêm
  • Calcium-carbonate (Mylanta, Tums) hoặc các loại thuốc tương tự trị chứng ợ nóng, buồn nôn hoặc đau bụng
  • Dextromethorphan (Robitussin) và siro trị ho dextromethorphan-guaifenesin (Robitussin DM)

Bạn nên tránh những loại thuốc kết hợp nhiều thành phần để trị nhiều triệu chứng. Thay vào đó, hãy chọn các loại thuốc tập trung vào trị dứt điểm một triệu chứng. Bạn cũng nên tránh các loại thuốc dưới đây khi mang thai (trừ khi được bác sĩ khuyên dùng). Chúng tiềm ẩn những nguy cơ cho mẹ bầu:

  • Aspirin (Bayer)
  • Ibuprofen (Advil, Motrin)
  • Naproxen (Aleve, Naprosyn)
  • Codeine
  • Bactrim (một loại kháng sinh)

Tốt hơn hết, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào khi đang mang thai, mẹ bầu nên liên hệ bác sĩ để nhận tư vấn. Cẩn thận là không hề dư thừa vì chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Làm thế nào để tăng cường hệ thống miễn dịch của mẹ bầu?

Có nhiều cách tự nhiên để tăng cường hệ thống miễn dịch của mẹ bầu để phòng ngừa cúm trong thai kỳ:

Vệ sinh: Rửa tay trước mỗi bữa ăn và tránh chạm vào mặt thường xuyên.

Ngủ đủ: Các nghiên cứu chỉ ra rằng, người không ngủ đủ giấc sẽ dễ bị bệnh hơn. Mẹ nên ghi nhớ những lưu ý giúp giảm chứng mất ngủ khi mang thai để có những giấc ngủ ngon và những giờ nghỉ ngơi thật sự thoải mái.

Xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh: Tập trung vào việc ăn nhiều rau, trái cây, protein và chất béo lành mạnh. Tránh sử dụng nhiều đường trắng và hạn chế ngũ cốc. Cơ thể của bạn cần rất nhiều chất dinh dưỡng để nuôi một em bé khỏe mạnh.

Giảm căng thẳng: Việc giữ tinh thần thư thái, tránh căng thẳng có thể giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch của bạn.

Tập thể dục phù hợp: Các nghiên cứu cho thấy, việc có một chế độ tập luyện phù hợp khi mang thai giúp tăng cường sức mạnh não bộ của bé.

Trên đây là những lưu ý mẹ bầu nên ghi nhớ khi có ý định sử dụng thuốc trị cảm cúm trong thai kỳ. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc men trong thời gian mang thai cần được cẩn thận cân nhắc và xem xét dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh.

Vậy là Massageishealthy đã điểm qua những cách hạ sốt nhanh cho trẻ, cũng như những phương pháp chữa nghẹt mũi cho trẻ hiệu quả. Chúc các bé thật nhiều sức khỏe.

5/5 - (5 bình chọn)

You may also like