Trang chủ Sức khỏe và đời sống ✅Bệnh tiểu đường ✅ Người bệnh tiểu đường có uống bia được không, có uống được cà phê đen không?

Người bệnh tiểu đường có uống bia được không, có uống được cà phê đen không?

bởi Lê Định
Theo dõi Massageishealthy trên Google News

Bị tiểu đường có được uống beer, uống cà phê không?

Người bệnh tiểu đường có thể uống rượu bia nhưng phải uống đúng cách, hợp lý điều độ và theo dõi, kiểm soát lượng đường huyết. Rượu vang nguyên chất là loại rượu tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Bệnh nhân tiểu đường cũng có thể uống cà phê mỗi ngày, tuy nhiên nên dùng đường isomalt, đường panatinose hoặc thêm sữa dành cho người bị bệnh tiểu đường.

Người bệnh tiểu đường có uống bia được không, có uống được cà phê đen không?

Người bệnh tiểu đường có uống bia được không, có uống được cà phê đen không?

Click để hiển thị dàn ý chính bài viết

I. Thực trạng bệnh tiểu đường ở nước ta

Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường) là một trong những căn bệnh mãn tính phổ biến hiện nay. Đối với những bệnh nhân bị mắc căn bệnh này hoàn toàn không phân biệt độ tuổi.

Ngày nay, bệnh tiểu đường đang có xu hướng lan rộng, bà bầu và trẻ em là những người có nguy cơ bị mắc bệnh tiểu đường ở mức cao nhất do hệ thống miễn dịch yếu.

Theo thống kê ở Anh, có khoảng 1,6 triệu người bị ĐTĐ, ở Hoa Kỳ số người bị ĐTĐ tăng từ 5,3% năm 1997 lên 6,5% năm 2003 và tiếp tục tăng rất nhanh.

Người tuổi trên 65 bị ĐTĐ gấp hai lần người tuổi 45–54. Tại Việt Nam, trong 4 thành phố lớn Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, tỷ lệ bệnh tiểu đường là 4%, riêng quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lên tới 7%.

Phần lớn người bệnh phát hiện và điều trị muộn, hệ thống dự phòng, phát hiện bệnh sớm nhưng chưa hoàn thiện.

Người tuổi trên 65 bị ĐTĐ gấp hai lần người tuổi 45–54.

Người tuổi trên 65 bị ĐTĐ gấp hai lần người tuổi 45–54 – Người bệnh tiểu đường có uống bia được không, có uống được cà phê đen không?

Vì vậy, mỗi năm có trên 70% bệnh nhân không được phát hiện và điều trị. Tỷ lệ mang bệnh tiểu đường ở lứa tuổi 30-64 là 2,7%, vùng đồng bằng, ven biển. Hiện trên thế giới ước lượng có hơn 190 triệu người mắc bệnh tiểu đường và số này tiếp tục tăng lên.

Những bệnh nhân mắc phải chứng bệnh này thường phải ăn uống kiêng khem, chính vì thế mà có khá nhiều người thắc mắc rằng loại thực phẩm này có nên ăn hay không, loại thực phẩm kia có nên ăn hay không.

Trong bài viết hôm nay, Massageishealthy sẽ giúp mọi người biết được tiểu đường có uống được bia hay cà phê đen hay không, mời mọi người cùng đón đọc dưới bài viết sau.

1. Bệnh tiểu đường là gì?

Theo khảo sát trên thế giới, có khoảng hơn 285 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường là một trong những loại bệnh luôn nằm trong vùng nguy hiểm, được các chuyên gia nội tiết đặc biệt xếp vào danh sách ở vị trí thứ 5 gây tử vong cho toàn nhân loại.

Trong những bữa ăn hàng ngày của chúng ta, khi chúng ta hấp thu thức ăn thì tuyến tụy tạo ra loại hoóc môn gọi là insulin. Insulin được giải phóng vào máu và giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Tiểu đường là tình trạng bị dư đường, đường tăng lên một cách đột ngột không kiểm soát trong máu và ở dạng mãn tính.

Căn bệnh này không hề có tính di truyền, lây nhiễm do thiếu insulin (tụy tạng không tiết insulin hay insulin hoạt động không hiệu quả).

Mời bạn tìm hiểu thêm về CHỈ SỐ INSULIN

Thông thường, để có thể chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường, các bác sĩ thường cho bệnh nhân thử máu 2 lần để đo lượng đường huyết lúc đói, nếu lượng đường huyết đạt ngưỡng lớn hơn hay bằng 126mg/dL (7mmol/L) thì tức là những người đó bị mắc phải bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường không hề có tính di truyền

Bệnh tiểu đường không hề có tính di truyền – Người bệnh tiểu đường có uống bia được không, có uống được cà phê đen không?

– Tiểu đường do không có insulin sản sinh, dạng này thường gọi là bệnh tiểu đường type 1 và yêu cầu bệnh nhân phải sử dụng tiêm insulin.

– Insulin là chất được tạo ra trong cơ thể, chính vì thế nên kháng insulin khiến insulin bị vô hiệu hóa. Hiện tượng này còn được gọi là tiểu đường type 2 và nó đang ngày càng phổ biến.

Điều đáng nói là bệnh tiểu đường sẽ không đe dọa tính mạng, tuy nhiên, về lâu dài thì ảnh hưởng của nồng độ đường huyết cao đối với cơ thể sẽ gây tổn hại cho sức khỏe của người bệnh.

Nếu không biết cách kiểm soát và nồng độ đường huyết cao trong thời gian dài sẽ trực tiếp gây nên những vấn đề nghiêm trong cho các bộ phận trong cơ thể như: thận, mắt, dây thần kinh cũng như tim.

Nghe đến đây có vẻ khá khắc nghiệt nhưng sử dụng biện pháp kiểm soát đường huyết bằng sự kết hợp giữa bài thuốc gia truyền, thủ tục chăm sóc sức khỏe thay thế, chế độ dinh dưỡng và tập luyện sẽ mang lại những hiệu quả bất ngờ.

2. Tiểu đường có mấy loại, mấy tuýp?

Bệnh tiểu đường sẽ chia làm 3 dạng chính, đó chính là tiểu đường type 1, type 2 cùng với tiểu đường trong thời kỳ mang thai.

Đây hoàn toàn là một căn bệnh phổ biến trong thời kỳ hiện nay không loại trừ bất cứ đối tượng nào cùng với độ tuổi nào, kể cả trẻ nhỏ. Với căn bệnh tiểu đường tuýp 1, hầu hết những người mắc phải là thanh thiếu niên, đối tượng trẻ tuổi.

Bệnh tiểu đường sẽ chia làm 3 dạng chính

Bệnh tiểu đường sẽ chia làm 3 dạng chính – Người bệnh tiểu đường có uống bia được không, có uống được cà phê đen không?

Riêng đối với căn bệnh tiểu đường type 2, đa số chỉ có những người già mắc phải. Với lứa tuổi này thì nếu chế độ ăn uống bất thường, kèm theo đó là tình trạng kiểm soát đường huyết không tốt gây nên rối loạn chuyển hóa và dẫn đến bệnh tiểu đường.

Bên cạnh đó thì bệnh tiểu đường trong thai kỳ cũng là một căn bệnh xuất hiện khi phụ nữ đang mang thai.

Đái tháo đường típ 1 là gì?

Những tế bào tụy sản xuất insulin bị hệ thống miễn dịch phá hủy nên cơ thể không sản xuất được insulin.

Trước đây ĐTĐ Típ 1 còn có tên là: Vì thường gặp ở người trẻ hay trẻ em nên đái tháo đường type 1 còn có tên gọi là đái tháo đường thanh thiếu niên. Đái tháo đường phụ thuộc insulin.

Đái tháo đường típ 2 là gì?

Thường gặp: có khoảng 90% trường hợp nguyên nhân là do tụy sản xuất không đủ insulin hay cơ thể không sử dụng insulin thích hợp.

Thông thường, đái tháo đường típ 2 thường xảy ra ở những người trưởng thành hoặc người già. Tiểu đường tuýp 2 còn gọi ĐTĐ không phụ thuộc insulin.

Tiền đái tháo đường là gì ?

Là tình trạng khi xét nghiệm đường huyết, khi ra kết quả thì lại không đạt chuẩn để xác định người đó bệnh đái tháo đường.

  • 100 mg/dl ≤ ĐH đói< 126 mg/dl
  • 140 mg/dl ≤ OGTT <200 mg/dl
  • HbA1C : 5.7-6.4 %

Đái tháo đường thai kỳ?

Là căn bệnh đái tháo đường thoáng qua trong suốt quá trình mang thai. Thông thường, sau khi sinh thì bệnh cũng chấm dứt. Tuy nhiên người phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ thì tăng nguy cơ bị ĐTĐ típ 2 trong tương lai.

II. Bị bệnh tiểu đường có uống bia được không?

Mọi người thường hay thắc mắc rằng những người bị đái tháo đường thì có được uống bia không? Để ổn định chỉ số đường huyết thì nên uống rượu bia như thế nào? Massageishealthy sẽ giúp các bạn biết được các thông tin cần thiết cho người bệnh tiểu đường khi sử dụng rượu bia.

Bị bệnh tiểu đường có uống bia được không?

Bị bệnh tiểu đường có uống bia được không?

Người bệnh tiểu đường có nên uống bia không?

Trước hết, để giải đáp định kiến rằng hễ bị bệnh tiểu đường là hay khát nước, lại thêm chứng đi tiểu đêm nhiều nên có khá nhiều người bệnh giới hạn lại lượng nước uống trong ngày.

Điều này là một điều hoàn toàn sai lầm, dẫn đến nhiều hậu quả không mong muốn. Một cơ thể thiếu nước sẽ khiến cho toàn bộ quy trình biến dưỡng đều rối loạn, đặc biệt là biến dưỡng chất đường.

Thêm nữa, nếu cơ thể không đủ nước thì thuốc hạ đường huyết khó triển khai tác dụng như mong muốn. Chưa hết, thiếu nước thì đủ loại phế phẩm, từ chất mỡ trong máu đến acid uric, chất sinh sạn khớp, sạn túi mật, sạn thận, dễ tích lũy trong máu và khiến bệnh tiểu đường thêm trầm trọng.

Rượu, bia ức chế hình thành glycogen ở gan và có thể góp phần làm hạ đường huyết ở bệnh nhân đang dùng insulin hoặc thuốc làm hạ đường huyết. Đối với những loại rượu có đường có thể có khả năng làm tăng đường huyết.

Chính vì thế, người tiểu đường nếu uống nhiều loại rượu bia sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, làm bênh nặng thêm..

Bị bệnh tiểu đường có uống bia được không?

Bị bệnh tiểu đường có uống bia được không?

Tuy nhiên, những ai bị mắc bệnh tiểu đường cũng đều có thể uống được rượu bia nhưng phải uống đúng cách, hợp lý uống điều độ và cần phải đảm bảo có thể kiểm soát được chỉ số đường huyết sau khi sử dụng các chất có cồn.

Rượu vang nguyên chất là loại rượu tốt nhất dành cho những ai mắc bệnh tiểu đường. Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra, việc uống rượu vang với số lượng vừa phải có tác dụng ổn định mỡ máu và bảo vệ hệ tim mạch. Tuy nhiên, người bệnh cần phải cân nhắc đến những tác hại của rượu – bia:

Bệnh tiểu đường chỉ được uống bao nhiêu rượu bia mỗi ngày?

Thỉnh thoảng người bệnh tiểu đường có thể uống nhưng lượng uống tối đa mỗi ngày khoảng: 360ml hoặc 150ml rượu vang (#10o) hoặc 40ml rượu mạnh như vodka, whiskey, cognac(# 40o).

Hiệp Hội tiểu đường Mỹ đã đưa ra khuyến cáo: người mắc bệnh tiểu đường chỉ nên uống tối đa 1-2 cốc nhỏ mỗi ngày; tốt nhất là 1 cốc vào bữa ăn tối.

Bạn có thể pha rượu mạnh với nước lọc, nước suối, soda cho rượu loãng hơn, dễ uống và hạn chế lượng rượu nạp vào cơ thể. Nếu có thể, nên thay rượu bằng bia hoặc các loại đồ uống không có cồn vẫn là tốt nhất.

Điều quan trọng cần nhớ đối với người bệnh đó chính là phải luôn kiểm tra chỉ số đường huyết của mình sau khi sử dụng rượu bia để có thể đảm bảo mức đường huyết luôn ở trong mức ổn định, tránh các biến chứng tiểu đường do tăng đường huyết bởi rượu bia gây ra.

Khi nào người bệnh tiểu đường không nên uống rượu bia?

Trong quá trình luyện tập thể dục thể thao, cơ thể sẽ ra nhiều mồ hôi. người bệnh tiểu đường không nên dùng các loại đồ uống có cồn, vì thức uống có cồn không thể bổ sung lượng dịch bị mất. Không uống rượu hoặc bia sau khi tập luyện hoặc làm việc nặng.

Không bao giờ được uống rượu nếu không ăn. Sau khi uống khoảng 1 giờ, nên tự kiểm tra đường máu để biết mình có nguy cơ bị tăng hay hạ đường máu không. Người bệnh tiểu đường tuyệt đối không nên uống rượu và thuốc hạ đường máu cùng lúc.

Bệnh nhân tiểu đường là trẻ em hoặc phụ nữ có thai, đang cho con bú, bệnh nhân có biến chứng tim mạch, thận (suy thận), thần kinh nặng… tuyệt đối không được uống rượu. Người có các biến chứng tim mạch, thận, thần kinh… cũng nên bỏ rượu ngay nếu thấy các biến chứng này nặng lên.

Rượu bia cùng với một số loại thực phẩm có cồn khác sẽ chỉ có lợi cho việc tuần hoàn lưu thông máu nếu được sử dụng ở liều lượng ít. Nên hạn chế tối đa việc sử dụng rượu bia đối với những bệnh nhân tiểu đường. Nếu có uống thì phải đảm bảo ổn định được lượng đường huyết của bản thân.

Bị bệnh tiểu đường có uống bia được không?

Bị bệnh tiểu đường có uống bia được không?

Một điều cần lưu ý nữa đó chính là những người bệnh tiểu đường nên tránh những loại nước ngọt bởi vì trong các loại thức uống công nghệ này chứa một lượng đường khá cao. nhưng có thể yên tâm uống 1-2 tách cà phê mỗi ngày nếu lượng đường trong máu đã ổn định và không có vấn đề về huyết áp.

Để yên tâm hơn nên tập uống cà phê không đường. Tốt nhất là nên chọn loại đã khử cafein, vì cà phê đen có tác dụng hạ đường huyết; Sau 15 phút khi đã uống thuốc trị tiểu đường thì nên uống cà phê để tận dụng hiệu năng cộng hưởng giữa thuốc và thức uống.

III. Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Đối với người trưởng thành, cà phê và rượu bia là 2 loại thức uống được ưa chuộng nhất. Có khá nhiều người sử dụng cà phê như một thói quen mỗi ngày. Nhưng điều này lại khiến mọi người lo ngại về những ảnh hưởng mà cà phê đem đến cho sức khỏe.

Theo một nghiên cứu gần đây cho rằng, cà phê khá tốt cho những ai bị bệnh tiểu đường. những người uống cà phê thường giảm nguy cơ tiểu đường và giảm nguy cơ tử vong. Với một người đàn ông thì việc uống 3-4 tách cà phê mỗi ngày sẽ giảm 17% nguy cơ mắc phải chứng bệnh tiểu đường.

Những bệnh về lối sống như bệnh tiểu đường type 2 và bệnh tim mạch, bệnh ảnh hưởng đến các mạch máu như đường huyết và huyết áp đều có liên quan đến cà phê và rượu.

Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Cà phê chứa rất nhiều thành phần, 1 số trong đó tốt cho việc phòng chống bệnh về lối sống như bệnh tiểu đường tuýp 2. Đã có khá nhiều báo cáo trên thế giới bao gồm cả Nhật Bản cho rằng: “Cà phê hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2”.

Trong “Nghiên cứu JPHC” của Trung tâm Nghiên cứu quốc gia về y học toàn cầu bởi Mitsuhiko Noda công bố vào 2009, trên khoảng 5000 – 6000 những người Nhật trong độ tuổi 40-69, uống “1 ngày 3 đến 4 ly ” cà phê, thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 so với những người” không uống ” sẽ giảm 17% ở nam và 38% ở nữ .

Một điều thú vị đó chính là xu hướng này hoàn toàn không xuất hiện ở những ai có thói quen dùng trà hoặc dùng trà ô long.

Theo một số báo cáo chỉ ra rằng, cà phê có tác dụng ức chế kích hoạt cortisol được tiết ra để phản ứng với stress, giảm bớt tình trạng tăng huyết áp do stress, giảm tác động của stress.

Theo nhận định của các nhà nghiên cứu “Ngoài việc giảm căng thẳng, cà phê còn có một tác dụng đặc biệt là làm giảm nguy cơ đái tháo đường”.

Uống 4 đến 5 tách cà phê mỗi ngày làm giảm 12% nguy cơ tử vong

Trong một nghiên cứu mới đây, Viện Ung thư Quốc gia đã phân tích dữ liệu của khoảng 50.000 người, tỷ lệ tử vong có xu hướng giảm đi khi bạn uống cà phê.

Được thành lập vào năm 2006, nhóm nghiên cứu “UK Biobank” đã thu thập dữ liệu từ khoảng 9,2 triệu người, gồm mẫu máu và DNA, thói quen lối sống và thông tin về mức độ hoạt động thể chất.

Nhóm nghiên cứu này đã phân tích dữ liệu của 52.641 nam nữ ở độ tuổi trung bình là 57. Kết quả là nhóm nhận thấy việc uống cà phê tương quan nghịch với tỷ lệ tử vong.

Nguy cơ tử vong giảm so với những người không uống cà phê tương ứng là: 12% người uống 2-3 ly mỗi ngày, 12% người uống 4-5 ly mỗi ngày, 16% người uống 6-7 ly cà phê mỗi ngày, 14% đối với những người uống nhiều hơn 6 ly mỗi ngày.

Tại sao cà phê lại tốt cho sức khoẻ?

Cà phê có hiệu quả khá tốt trong việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường và bệnh tim mạch, khả năng rằng caffeine và axit chlorogenic chứa trong cà phê có liên quan đến sự trao đổi chất.

Theo đó, caffein đảm nhiệm chức năng kích thích dây thần kinh giao cảm, chính vì thế mà sau khi uống cà phê. chỉ số huyết áp cũng như lượng đường trong máu sẽ tăng ngay lập tức sau đó. Tuy nhiên, uống cà phê mỗi ngày được cho là có thể đẩy mạnh quá trình đốt cháy chất béo trong cơ thể.

Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Ngoài ra, axit chlorogenic (một polyphenol chứa trong cà phê) có tác dụng chống oxy hóa mạnh. Oxy hoạt tính chủ yếu là oxy không ổn định được tạo ra trong cơ thể, khi oxy hoạt động quá mức sẽ làm tổn thương các tế bào và gen, phản ứng với lipid trong máu, gây xơ cứng động mạch và nhồi máu cơ tim.

Người ta cho rằng axit chlorogenic hoạt động để ngăn chặn tình trạng viêm và mất cân bằng oxy hóa, stress và góp phần ngăn ngừa bệnh tiểu đường và xơ vữa động mạch.

Cà phê có thật sự an toàn cho người bị tiểu đường?

Cũng có một số ý kiến trái chiều xoay quanh việc cafe với những lợi ích, tác dụng tích cực đến sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường.

Theo nghiên cứu được đăng trên tập san Diabetes care năm 2004 cho biết: phần tử caffein trong cà phê có vẻ khiến cho tăng cấp tốc glucose and insulin trong máu. 1 liều caffeine ban đầu ăn dẫn đến tăng glucose máu bất ngờ đột ngột ở hầu hết mọi người bị đái tháo đường type 2.

Theo một nghiên cứu khác của TS James Lane, nhà tâm lý học ở Duke, đã theo dõi 10 bệnh nhân bị tiểu đường týp 2, mọi người tham gia khảo sát đông đảo kiểm tra đường huyết chặt chẽ bởi chế độ ăn uống, luyện tập, sử dụng thuốc, & song song uống ít nhất 2 tách cafe hằng ngày.

Glucose trong máu được theo dõi liên tục trong 72 giờ. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra những bệnh nhân uống đồ uống có chứa nhiều cafein, lượng đường trong máu tăng 8%.

Cafein cũng làm cải thiện lượng glucose sau bữa ăn lên cấp tốc, cụ thể là tăng 9% sau bữa sáng, 15% sau bữa trưa và 26% sau buổi tối.

Tuy vậy, hiếm ai thích uống cà phê đen. Để làm tăng hương vị cà phê, mọi người thường bổ sung đường, kem ngọt, sữa béo… có lẽ khiến cải thiện lượng đường trong máu & khiến cho bạn tăng cân lên trông thấy.

Bên cạnh đó, thêm một số nghiên cứu gần đây cho biết, người uống cà phê ít bị tiểu đường type 2 hơn. Nhưng đối với phần lớn thành viên gia đình đã bị tiểu đường, cafe dường như khiến tăng lượng đường trong máu hoặc khiến cho thân thể cạnh tranh hơn trong việc tiêu thụ đường.

Một nghiên cứu đăng trên tập san của Hiệp hội chất Mỹ cho hay chất chlorogenic axit, một chất chống ôxy hoá trong cafe sẽ khiến cho hạ lượng đường glucose sở hữu trong máu, tăng sự nhạy cảm về insulin, giảm lượng mỡ & lượng dự trữ carbohydrate, thì là giống như chặn đứng được bệnh đái tháo đường.

Cafe với chứa magiê and crom mang ​​liên quan tới việc làm giảm lượng đường trong máu. Ngoài ra đó là thể nghiệm trên cà phê đã lọc hết caffein.

Người tiểu đường có nên uống cà phê?

Tính đến thời điểm hiện tại thì chưa có bất kỳ khuyến cáo nào về việc những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường không được uống uống cafe nhưng bản thân mọi người đang có dịch tiểu đường đề nghị cảnh giác sở hữu loại đồ uống có đựng cafein vốn vô cùng thêm và được ái mộ bên trên toàn thế giới này.

Bạn có thể thay thế cà phê bằng các loại nước khác, chẳng hạn như các bạn bị bệnh tiểu đường cần uống nước chín hoặc trà thảo mộc chè nụ vối, chè xanh, mướp đắng (khổ qua)…

Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Những người bị bệnh đái tháo đường tuýp 2 trường hợp vẫn cần uống cà phê thì có thể uống cafe đã lọc hết caffein hoặc số đông người đã hạ huyết thấp có thể uống ngày 1 chiết cafe ko đường nếu cần.

Để bổ sung vị ngọt nên dùng dòng đường chức năng không làm cho tăng đường huyết như đường isomalt, đường panatinose hoặc thêm sữa dành cho người bị bệnh tiểu đường, không uống cafe sữa, cafe pha với sữa đặc…

Uống bao nhiêu ly cafe mỗi ngày thì tốt?

Cà phê là một loại thức uống hữu ích cho sức khỏe, đối với những người bị tiểu đường, cà phê cũng có tác dụng khá tốt, tuy nhiên, không phải vì thế mà lạm dụng nó quá nhiều. Mỗi ngày nên dung nạp từ 2 – 3 ly cà phê để nạp đủ lượng caffein cho cơ thể.

Khi dung nạp một lượng lớn caffein trong cà phê, bạn có thể bị mất ngủ, rối loạn thần kinh, nhịp tim tăng nhanh hoặc chậm bất thường, tăng huyết áp.

Chất caffeine tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây khó ngủ và mệt mỏi, tạo cảm giác hưng phấn tác động vào chức năng vận động, tác động lên cơ xương, làm cảm giác mệt mỏi trở nên nặng nề hơn.

Bên cạnh đó, việc co thắt tim là do caffein tác động lên cơ tim gây ra, bên cạnh đó làm tăng cung lượng tim, làm giãn nở mạch máu của thận, giúp lợi tiểu thúc đẩy việc tiết nước tiểu làm tăng lưu lượng máu đến thận.

Theo cơ quan An toàn Thực phẩm của Liên minh châu u EU (EFSA) lượng caffeine tiêu chuẩn để duy trì một sức khỏe ổn định ở người trưởng thành là dưới 400mg, lượng hấp thụ của 1 lần không được vượt quá 200mg.

Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Người mắc bệnh tiểu đường có uống được cà phê đen không?

Bài viết trên Massageishealthy đã giúp mọi người giải đáp được thắc mắc rằng người bệnh tiểu đường có uống được cà phê và bia rượu hay không.

Mời các bạn xem thêm thông tin về chế độ ăn uống cho người tiểu đường như:

Hy vọng qua bài viết trên, những ai bị bệnh tiểu đường sẽ có thêm kiến thức về việc chọn lựa thực phẩm phù hợp với bản thân, giúp cơ thể có thể khỏe mạnh.

4.2/5 - (5 bình chọn)

You may also like