Thức ăn, thực phẩm bổ sung sắt tốt nhất, chất sắt có trong thực phẩm nào nhiều?
Click để hiển thị dàn ý chính bài viết
Các loại thực phẩm giàu sắt, thức ăn bổ sung sắt và những loại hoa quả, thực phẩm chứa nhiều sắt để bổ sung cho bà bầu và trẻ nhỏ kể đến như rau lá xanh, quả mọng, các loại rau củ màu đỏ, sữa tách béo và sữa chua, yến mạch, chuối, cá hồi, cá thu và cá có omega-3, các loại hạt, đậu….
Table of Contents
Bổ sung đủ lượng thực phẩm giàu sắt sẽ giúp bạn ngăn chặn được nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe như mệt mỏi, suy nhược, suy giảm hệ miễn dịch.
Cơ thể người thiếu máu cần được cung cấp các yếu tố vi lượng khiến sức khỏe dồi dào và tràn đầy năng lượng. Khám phá các loại hoa quả, thực phẩm giàu sắt để bổ sung vào thực đơn hàng ngày bạn nhé!
A. Tác dụng của chất sắt đến sức khỏe bà bầu và trẻ nhỏ
Trong quá trình mang thai thể tích máu của mẹ sẽ tăng 50%, vì thế bổ sung sắt để sản sinh ra hemoglobin và mang oxy đến cả mẹ lẫn bé.
Sắt còn là chất cần thiết để tạo ra máu đáp ứng được quá trình phát triển của thai nhi cũng như lượng máu bị mất sau khi sinh.
Theo đó, từng giai đoạn khác nhau bổ sung chất sắt mà mẹ cần lưu ý: giai đoạn từ 3-6 tháng thai nghén thì lượng sắt cần bổ sung 500-600mg, giai đoạn cuối thai kỳ từ 6 tháng trở đi thì nhu cầu bổ sung sắt 3mg/1 ngày.
Trong quá trình hình thành hồng cầu và cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể thì sắt đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Thiếu sắt có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cũng như mệt mỏi, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai, thiếu sắt còn có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Ngoài ra, cung cấp đủ lượng sắt sẽ bảo vệ cơ thể hạn chế nhiễm khuẩn bởi sắt là thành phần từ một loại enzym trong hệ miễn dịch, sắt thúc đẩy quá trình biến beta caroten trở thành vitamin A, tạo ra collagen hỗ trợ việc gắn kết các mô của cơ thể.
1. Bà bầu uống sắt có tác dụng gì ?
Trong quá trình hình thành hồng cầu và cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể thì sắt đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Thiếu sắt có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cũng như mệt mỏi, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai, thiếu sắt còn có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Việc vận chuyển oxy cho cơ thể mẹ và thai nhi sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu thiếu sắt,. Thông thường một người phụ nữ trong thời kỳ mang thai cần nhiều máu hơn so với bình thường, điều này giúp tăng cường sức khỏe và nhu cầu phát triển của thai nhi.
Bên cạnh đó, sắt cũng có tác dụng làm tăng cảm giác ngon miệng. Đối với những người khi mang bầu mà bị thiếu máu (do thiếu sắt) sẽ có cảm giác chán ăn, khó ngủ, người mệt mỏi vì lượng oxy lên não cũng như các tế bào trong cơ thể là rất ít.
Thiếu sắt còn là nguyên nhân gây suy giảm sức đề kháng của mẹ dẫn đến nhiễm trùng. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ cao thiếu máu, dẫn đến tình trạng sức khỏe kém.
Đối với bà mẹ thiếu sắt sẽ làm tăng nguy cơ sinh non, nhiễm trùng hậu sản, băng huyết sau sinh, suy nhược cơ thể… Đây cũng là yếu tố dẫn đến sự suy dinh dưỡng bào thai, non tháng, nhẹ cân, ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và trí lực của trẻ sau này.
2. Bà bầu uống sắt như thế nào?
2.1 Mẹ bầu cần bao nhiêu sắt mỗi ngày?
Thông thường trước khi mang thai một người người phụ nữ cần tối thiểu 15mg/ngày. Đến khi có thai, cơ thể sẽ cần một lượng sắt gấp đôi tức là khoảng 30mg/ngày. Trong trường hợp không cung cấp đủ, bà bầu sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả thai nhi.
Theo như Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo, phụ nữ lần đầu tiên phát hiện có thai nên sử dụng viên sắt mỗi ngày, uống kéo dài tới sau khi sinh một tháng.
Liều bổ sung là 60mg sắt kèm theo acid folic 400mcg mỗi ngày. Ngoài ra cũng nên sử dụng các thực phẩm có tăng cường sắt, acid folic cho phụ nữ mang thai.
2.2 Bà bầu nên lựa chọn những loại thực phẩm nào để bổ sung sắt
Nguồn bổ sung sắt an toàn và phong phú nhất cho các bà bầu chính là những loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày.
Sắt có nhiều trong các loại thịt có màu đỏ như tim, gan, thịt gia cầm, cá, nghêu, hàu, lòng đỏ trứng; các loại đậu, ngũ cốc, các loại rau có lá xanh đậm, bông cải, bí ngô, và trái cây khô.
Trong đó nguồn gốc động vật được coi là nguồn hấp thu sắt tốt hơn so với thực vật. Ở một người bình thường hấp thu có thể hấp thu được 10 – 15% sắt từ động vật con số này chỉ còn là 5 – 10% sắt ở thực vật.
Ngoài việc bổ sung chất sắt thì các bà mẹ cũng nên lưu ý bổ sung thêm các chất khác như Folate và dạng acid folic tổng hợp của nó, Vitamin B-12,… bởi các chất này cũng tham gia vào quá trình tạo máu
Thực tế hiện nay việc bổ sung sắt gặp khá nhiều khó khăn, vì thế ngoài việc bổ sung sắt qua những thực phẩm hàng ngày thì các bà bầu cũng nên sử dụng các loại thuốc giúp bổ sung sắt.
2.3 Những lưu ý cho bà bầu khi sử dụng thuốc chứa sắt
Thuốc bổ sung sắt cho bà bầu thường có 2 dạng: sắt vô cơ (Sắt sulfat) và sắt hữu cơ (Sắt fumarate và sắt gluconate). Trong đó sắt hữu cơ là dạng dễ hấp thu hơn và ít gây táo bón hơn so với sắt vô cơ.
Trên thị trường hiện nay thuốc sắt được bào chế dưới 2 dạng: sắt nước và viên sắt. Sắt nước có ưu điểm là dễ hấp thu, ít gây táo bón, ít gây nóng nhưng lại khó uống và dễ gây buồn nôn. Viên sắt có ưu điểm là dễ uống, không gây buồn nôn nhưng hấp thu kém hơn sắt nước và gây nóng trong nhiều hơn.
Khi bổ sung thêm viên thuốc sắt, mẹ bầu cần chú ý những điều sau:
Nên uống viên sắt lúc bụng đói và uống kèm với các loại nước giàu vitamin C như nước cam, nước chanh… Uống sắt sau ăn 1-2 giờ để cơ thể được hấp thụ sắt tốt nhất.
Không dùng thuốc sắt cho bà bầu cùng thời điểm với sữa, thuốc bổ sung canxi hay thực phẩm giàu canxi vì canxi làm cản trở khả năng hấp thụ sắt.
Khi uống viên bổ sung sắt cần uống nhiều nước và ăn những thực phẩm giàu chất xơ để phòng ngừa táo bón. Đặc biệt chỉ uống thuốc bằng nước đun sôi để nguội, tránh sử dụng trà hay cà phê vì sẽ làm giảm sự hấp thụ sắt.
Trước khi sử dụng thuốc bổ sung sắt nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa. Khi sử dụng thuốc phải tuân thủ theo chỉ định của thầy thuốc tránh bổ sung sắt quá liều lượng có thể gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường.
B. Các loại thực phẩm giàu sắt, thức ăn chứa nhiều sắt giúp bạn bổ sung sắt dễ dàng nhất
Sắt là một hợp chất vô cùng quan trọng đối với sự phát triển về thể chất và trí tuệ ở trẻ em, mẹ bầu và người trưởng thành. Vì thế bạn nên chú ý bổ sung các loại thực phẩm giàu sắt cho bé dưới đây mỗi ngày để ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu và giúp con khỏe mạnh hơn nhé.
1. Rau lá xanh – thực phẩm bổ sung sắt
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, rau lá xanh là loại thực phẩm giàu sắt vô cùng cần thiết cho cuộc sống của mỗi con người, nhất là những người mắc chứng thiếu máu.
Một số loại rau lá xanh tươi chứa nhiều kali bạn cần bỏ túi đó là rau diếp cá, cải xoăn, củ cải xanh, rau bina bổ máu, dễ bảo quản và cực kỳ tốt cho sức khỏe.
Bạn có thể chế biến các loại rau này thành các món salad thú vị như trộn với chuối, sữa hạt giàu giá trị dinh dưỡng, thơm ngon hoặc nước ép xanh ngọt.
2. Quả mọng – thực phẩm giàu sắt
Quả mọng như: việt quất, mâm xôi, dâu tây,… là những trái cây tươi ngon, giàu vitamin, chứa nhiều hợp chất tự nhiên flavonoid giúp điều hòa huyết áp tăng, giảm đột ngột.
Bạn hãy thêm vào thực đơn ăn uống hàng ngày loại thực phẩm bổ sung sắt này làm món tráng miệng lành mạnh, mới mẻ.
3. Các loại rau củ màu đỏ chứa nhiều chất sắt
Các loại rau củ màu đỏ đều là thực phẩm giàu chất sắt được không chỉ những người mắc chứng thiếu máu, mất máu bổ sung hàng ngày mà với những người bình thường, đây cũng là “thần dược” chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình tối ưu.
Trong rau củ màu đỏ, đặc biệt là củ cải đường có chứa nhiều oxit nitric giúp mạch máu lưu thông dễ dàng và hạ huyết áp về mức ổn định nhanh chóng.
Cách sử dụng đơn giản với việc ép củ cải thành nước uống thật dễ dàng với việc rửa sạch rồi cho vào máy xay sinh tố nhỏ gọn, nhiều chế độ xay chỉ ít phút là bạn đã có được ly sinh tố củ cải đầy giá trị dinh dưỡng.
Bên cạnh đó, bạn có thể biến tấu thành các món ăn ngon hấp dẫn với các cách chế biến đa dạng như xào, hầm hoặc nướng,…
Đối với việc bổ sung sắt cho trẻ
Trong giai đoạn ăn dặm, ngoài sữa tươi ra các mẹ cần bổ sung thêm các loại rau ăn củ đảm bảo an toàn, tươi ngon có màu đỏ tươi trong các bữa ăn của bé.
Việc này vừa tốt cho hệ tiêu hóa lại cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết như sắt, kali, canxi… hỗ trợ cho nhu cầu phát triển của con sau này.
4. Chất sắt có trong thực phẩm nào: Sữa tách béo và sữa chua
Trong tổng hợp các loại sữa và thành phẩm làm từ sữa chất lượng, sữa tách béo và sữa chua là hai cái tên được người ta nhắc nhiều hơn cả.
Sở dĩ như vậy là bởi sữa tách béo cung cấp nguồn canxi vô cùng tuyệt vời và không làm tăng cân, tăng lượng cholesterol trong máu.
Người ăn nhiều khẩu phần sữa tách béo hoặc sữa chua thường xuyên mỗi tuần sẽ giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp lên đến 20%.
Một vài gợi ý tuyệt vời dành cho bạn trong lựa chọn thực phẩm bổ sung sắt cho người thiếu máu đó là sữa óc chó thơm ngon dễ uống và sữa chua thanh mát, nhiều hương vị chọn lựa.
Đối với trẻ nhỏ
Với 16ml sữa chua đóng hộp tiện sử dụng và bảo quản trẻ sẽ được cung cấp khoảng 800mg canxi, nhờ đó không chỉ tác động tốt đến hệ tiêu hóa, là cách ngăn ngừa táo bón hiệu quả ở trẻ, mà còn tiêu diệt một số vi khuẩn gây hại trong đường ruột.
Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp với vị ngọt tự nhiên của các loại trái cây tươi như chuối, táo xay nhuyễn để kích thích vị giác của trẻ nhé.
Sữa chua và sữa tươi tách béo chính là chìa khóa giúp tăng sức đề kháng và chiều cao hiệu quả ở trẻ em.
5. Yến mạch – thực phẩm chứa nhiều sắt
Thông thường, khi bạn kiểm tra sức khỏe tổng quát ở các đơn vị uy tín, các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng sẽ khuyên bạn nên sử dụng bột yến mạch mỗi ngày để cơ thể được cung cấp năng lượng cần thiết cho cả ngày.
Ăn ½ chén yến mạch cuộn và ½ cốc sữa hạt vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy sẽ nạp đủ cho thực đơn giàu chất xơ, ít chất béo và ít natri để giảm huyết áp khi có dấu hiệu tăng mất kiểm soát.
Còn đối với trẻ nhỏ:
Theo các nghiên cứu, bản thân yến mạch chứa rất nhiều chất sắt, kẽm, calcium, vitamin B và folic acid giúp bé dễ tiêu hóa, thông minh hơn đồng thời cung cấp không ít hàm lượng dinh dưỡng cho trẻ.
Với loại thực phẩm giàu sắt cho bé này, bạn có thể thoải mái chế biến cùng thịt gà, cà rốt, khoai tây…, thậm chí xay nhuyễn hỗn hợp yến mạch và sữa óc chó thành phần hạt óc chó nguyên chất để tạo nên món cháo có nguồn dinh dưỡng phong phú và kích thích phát triển chiều cao cho trẻ.
Kết hợp yến mạch với các loại thực phẩm khác sẽ mang đến món ăn nhiều dưỡng chất, cho con mau lớn.
6. Chuối – thực phẩm bổ sung sắt
Nói đến thực phẩm giàu chất sắt, sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến loại trái cây dễ tìm, ngon miệng là chuối.
Lượng kali, sắt và vitamin trong quả chuối kết hợp với protein trong ngũ cốc hoặc bột yến mạch sẽ giúp bạn nâng cao thể chất, sảng khoái tinh thần, cho ngày làm việc mới căng tràn nhiệt huyết, khỏe khoắn tự tin.
Trung bình một quả chuối cung cấp 400mg Kali. Chúng đóng vai trò là cầu nối để vận chuyển các chất dinh dưỡng khác đi vào cơ thể dễ dàng, làm dịu dạ dày cũng như chống lại căn bệnh tiêu chảy thường thấy ở trẻ.
Hơn nữa, chuối chứa khá nhiều calo, khi kết hợp với sữa tươi thành phần dinh dưỡng rồi xay nhuyễn, sẽ tạo thành món ăn dặm lý tưởng và đầy đủ chất từ chuối cho trẻ.
7. Cá hồi, cá thu và cá có Omega-3 – thực phẩm chứa sắt
Các loại cá thu, cá hồi có nhiều axit béo Omega-3, vitamin D có tác dụng giảm viêm cực tốt, điều hòa huyết áp cơ thể. Với những người bị thiếu máu, việc ăn thỏa thích các món cá được chế biến từ cá tươi được nuôi đảm bảo.
Những món ăn có hương vị thơm ngon, đa dạng cách nấu và kết hợp với các gia vị cần thiết cho món ăn đậm đà hương vị cùng các thảo mộc phù hợp sẽ không chỉ khiến cho cơ thể được nạp năng lượng tích cực mà còn “thổi” vào đó những lợi ích tuyệt diệu về tinh thần.
Việc lựa chọn thực phẩm giàu sắt cho bé đóng vai trò rất lớn trong quá trình phát triển của trẻ. Một trong số đó phải kể đến cá hồi và cá thu. Chúng luôn được các bậc phụ huynh tin tưởng và sử dụng trong các bữa ăn chính của trẻ.
Với hàm lượng DHA, omega-3, axit amin, protein, EPA… bé yêu nhà bạn sẽ được tăng cường khả năng tập trung, cải thiện sức khỏe đôi mắt, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, cũng như sở hữu làn da mịn màng và mái tóc óng ả đến không ngờ.
Tuy nhiên bạn chỉ nên cho con ăn một tuần 2 -3 lần để đảm bảo cung cấp đầy đủ các loại chất béo có lợi và vitamin thiết yếu.
8. Các loại hạt, đậu – thức ăn chứa nhiều sắt
Các loại đậu đỗ nhiều dưỡng chất lành tính cần thiết và rất tốt với cơ thể con người đã được các nghiên cứu chứng minh. Vì vậy, ngay hôm nay bạn hãy liệt kê thực phẩm này vào danh sách thực đơn cho bữa ăn hàng ngày của gia đình mình nhé!.
Các loại hạt sấy khô dễ ăn và giàu kali, magie hữu ích trong việc giảm huyết áp. Bạn có thể sử dụng hạt hướng dương, hạt bí là món ăn vặt ngon miệng, nhẹ nhàng xen kẽ giữa các bữa ăn cũng là một gợi ý không tồi.
Còn đối với trẻ nhỏ:
Trong giai đoạn phát triển, cơ thể của bé còn khá yếu, vì thế bạn nên chú ý bổ sung nhiều thực phẩm giàu sắt cho bé chẳng hạn như hạt sấy khô dinh dưỡng và các loại đậu để đảm bảo cho sự phát triển hoàn hảo của cơ, xương và trí tuệ ở trẻ.
Gợi ý đến bạn một công thức ăn dặm dễ làm dưới đây:
Bí đỏ hầm đậu lăng: Cắt bí đỏ thành những khối vuông nhỏ, rồi xào xơ bằng dầu mè. Đổ nước vào nồi và bắt đầu đun, khi nước sôi cho thêm 10g đậu lăng đã rửa sạch vào và hầm đến khi bí đỏ mềm nhũn thì tắt bếp.
Ngoài ra bạn cũng có thể bổ sung thêm thịt tươi chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm như thịt gà, thịt bò… tùy theo sở thích của con để kích thích cảm giác thèm ăn ở trẻ hơn nhé. Các loại hạt, đậu cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và nguồn protein dồi dào cho bé
9. Tỏi và thảo mộc – thức ăn bổ sung sắt
Trong đó, không thể bỏ qua hai loại thực phẩm là tỏi và thảo mộc. Thành phần của chúng không chỉ chứa nhiều oxit nitric giúp giảm huyết áp, thúc đẩy giãn mạch, cắt giảm lượng muối mà còn giàu chất chống oxy hóa có công dụng ngăn ngừa và điều trị ung thư.
Tỏi là một dạng gia vị phổ biến có tác dụng chữa các bệnh thường gặp ở trẻ em như rối loạn tiêu hóa, cảm lạnh, nhiễm trùng, côn trùng cắn…
Mỗi ngày, bạn chỉ cần thêm vào khẩu phần ăn của bé một lượng nước ép tỏi nhỏ để loại trừ các nhóm vi khuẩn gây hại cho đường ruột cũng như thúc đẩy quá trình tiêu hóa diễn ra thuận lợi hơn.
Thảo mộc cũng thường được dùng làm gia vị cho các món ăn thêm hương vị. Trong thành phần của nó cũng chứa hàm lượng sắt cung cấp tốt cho cơ thể mà bạn nên kết hợp thêm nếm vào trong các món ăn cho bé nhà mình nhé!
10. Socola đen – thức ăn giàu sắt
Có rất nhiều nhầm tưởng rằng socola đen là loại thực phẩm không có lợi cho sức khỏe người ăn nhưng trên thực tế, đây được xem là vị cứu tinh phòng ngừa nguy cơ xuất hiện các bệnh lý nguy hiểm như tim mạch, tiểu đường, trầm cảm và đặc biệt là ung thư quái ác.
Khi đi khám tổng quát tại các đơn vị khám chữa bệnh, phát hiện sớm ung thư chất lượng, các bác sĩ đều khuyên bạn nên ăn socola đen để bảo vệ sức khỏe của mình cả về tim mạch, chất xám nhờ thành phần chứa nhiều chất flavonoid.
Socola đen là một thực phẩm tuyệt vời giúp giảm căng thẳng và kích thích tâm trạng tốt hơn. Vì thế bạn nên cho trẻ nhâm nhi từng chút một mỗi ngày, vừa có lợi cho sức khỏe lại có tác dụng tăng cường trí nhớ, giúp trẻ thông minh và nhạy bén hơn.
Tuy nhiên socola đen nguyên chất thường chứa ít đường hơn chocolate sữa nên vị đắng của nó khá cao, nhiều trẻ em sẽ không thích, để giải quyết vấn đề này mẹ có thể pha chung với bột cacao và sữa đặc, tạo thành thức uống thơm ngon và hấp dẫn bé hơn.
Socola đen chứa các hoạt chất chống oxy hóa cực kỳ tốt cho tim mạch người lớn nữa đấy.
11. Quả hồ trăn – thực phẩm giàu chất sắt
Kết hợp sử dụng quả hồ trăn – thực phẩm giàu sắt vào chế độ ăn uống hàng ngày sẽ giúp cho cơ thể được chăm sóc và bảo vệ tối ưu.
Giảm huyết áp lành mạnh, điều chỉnh nhịp tim về mức bình thường, tăng cường bổ sung máu đó chính là những lý do hàng đầu khiến bất cứ ai cũng muốn sắm chúng về ngay tủ lạnh nhà mình.
Đặc biệt, với các nàng muốn giảm cân, khẩu phần 1 quả hồ trăn mỗi ngày sẽ mang đến cho bạn kết quả cải thiện vóc dáng, chăm sóc sức khỏe cực ngỡ ngàng đấy!
12. Dầu Oliu – thực phẩm nhiều sắt
Phương pháp tầm soát ung thư được tìm kiếm nhiều nhất 2018 giúp phát hiện bệnh sớm khiến ai nấy đều cảm thấy yên tâm và nhẹ nhõm hơn rất nhiều lần.
Đồng hành cùng sứ mệnh đó, việc thay thế mỡ động vật sang dầu thực vật như ô liu, dầu mè, dầu đậu nành, dầu hướng dương được đề xuất và được rất nhiều người nội trợ nhiệt tình ủng hộ.
Dầu ô liu chứa polyphenol giúp giảm huyết áp, bổ máu cho sức khỏe nhanh chóng phục hồi. Vì thế, bạn nên sử dụng loại dầu thực vật lành tính này trong việc nấu nướng hàng ngày để đảm bảo an toàn cho sức khỏe nhé!
Dầu ô liu nguyên chất, được đóng chai tiện dụng hiện nay không nên thiếu trong gian bếp gia đình bạn nhé! Bởi lẽ trong dầu ô liu có chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho cơ thể, bổ sung sắt giúp tránh thiếu máu rất tốt.
Vì lẽ đó, khi nấu ăn cho con, các mẹ nên thêm một chút dầu ô liu vừa giúp món ăn thơm ngon hơn lại cung cấp lượng sắt cần thiết giúp trẻ ăn ngon và phát triển tốt hơn. Đây là loại dầu rất tốt cho sức khỏe của bé và được nhiều bác sĩ khuyên dùng
13. Lựu – thức ăn, hoa quả chứa nhiều sắt
Vừa thơm ngon, mát ngọt, lựu còn là thực phẩm giàu sắt tốt cho sức khỏe mà các bạn nên thưởng thức mỗi ngày.
Với việc uống một cốc lựu ép đều đặn trong vòng bốn tuần, các bạn sẽ có thể kìm hãm bệnh giảm huyết áp tối ưu nhất. Một bữa sáng lành mạnh cùng lựu chắc chắn sẽ không khiến bạn phải thất vọng đâu.
Trong lựu chứa nhiều folate, chất xơ, kali, vitamin B, C và E có khả năng làm giảm nguy cơ viêm nhiễm, chống lại sự tấn công của các loại vi khuẩn, không những thế chúng còn hỗ trợ tẩy giun ký sinh trong dạ dày và thành ruột của trẻ một cách hiệu quả mà không cần dùng đến thuốc.
Bạn chỉ cần tách hạt ra và đưa vào máy ép là xong thức uống có lợi cho sức khỏe của bé rồi. Nhất là trong thời kỳ mọc răng bạn nên để bé uống nhiều hơn bình thường để xoa dịu các cơn đau răng dai dẳng nhé.
14. Anh đào – những thực phẩm bổ sung sắt
Vì có giá thành khá đắt đỏ so với trái cây nội địa theo mùa, anh đào thường được lựa chọn làm quà tặng ý nghĩa gửi gắm đến người thân, bạn bè hay đồng nghiệp. Thực phẩm bổ sung sắt cho người thiếu máu bằng cách tăng cường sản xuất máu trong cơ thể.
Ăn anh đào thường xuyên sẽ giúp cải thiện giấc ngủ hiệu quả nhờ chứa melatonin an thần, tăng cường trí nhớ nhờ chất chống oxy hóa anthocyanin và rất tốt cho mắt bởi hàm lượng vitamin A dồi dào.
Không những thế, loại hoa quả ngon tuyệt này còn có khả năng phòng ngừa ung thư, chậm quá trình lão hóa, kháng viêm, giảm đau.
Còn đối với việc bổ sung sắt cho trẻ nhỏ:
Từ 8 tháng tuổi trở lên, hệ tiêu hóa của bé đã không còn non nớt như trước đây, khi đó mẹ có thể bổ sung thêm các món ăn có vị anh đào.
Nhờ giàu các thành phần kali, phốt pho, canxi, folate, vitamin A, vitamin C… mà khi ăn món ăn có chứa anh đào sẽ giúp thể trạng và trí tuệ của bé được nuôi dưỡng và phát huy tối đa.
Cách chế biến anh đào thành những món ngon cũng không quá khó, bạn hãy tham khảo nhé:
Sinh tố anh đào: Rửa sạch anh đào, tách hạt. Cho anh đào vào nồi nước vừa đủ và đun đến khi chúng mềm, sau đó đợi nguội và dùng thìa dầm nhuyễn ra.
Hỗn hợp anh đào và chuối: Cho anh đào, chuối và một ít sữa chua vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn và cho bé thưởng thức thôi. Trái anh đào có chứa Folate – một hoạt chất kích thích sự phát triển não bộ ở trẻ em
15. Quả hạch – chất sắt có trong thực phẩm nào?
Đây là thực phẩm giàu sắt, protein, chất béo không bão hòa và các vitamin, khoáng chất rất bổ dưỡng cho sức khỏe bằng cách tham gia vào quá trình sản xuất, tái tạo tế bào máu mới, giảm cholesterol, hỗ trợ cải thiện vóc dáng và sức khỏe tâm thần cho người sử dụng.
Quả hạch là loại thực phẩm bổ sung sắt cho bé, được các chuyên gia đánh giá khá tốt vì chứa các thành phần dinh dưỡng như protein, vitamin và khoáng chất, bao gồm folate, vitamin E, chất xơ, kali và magie.
Mỗi ngày bạn nên cho trẻ tiêu thụ vài hạt, trộn chung với các loại ngũ cốc dinh dưỡng khác, nhưng cần xay nhuyễn để tránh làm bé nghẹn nhé.
16. Thịt gia cầm – thức ăn chứa nhiều sắt
Loại thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn bữa ăn hàng ngày đối với bệnh nhân thiếu máu đó chính là thịt gia cầm.
Chúng không chỉ có phần nạc nhiều, ít mỡ hơn thịt động vật mà còn chứa hàm lượng sắt, protein, phốt pho, khoáng chất, vitamin và axit amin mang nhiều lợi ích về sức khỏe từ tăng cân cho đến giảm cân nhanh chóng.
Các chức năng hoạt động của bộ phận cơ thể như thận, gan, thần kinh đều có hiệu suất tốt, tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ giảm thiểu chứng trầm cảm. Đặc biệt, vitamin Niacin trong thịt gia cầm còn có công dụng hữu hiệu trong chống lại tế bào ung thư khác nhau.
Thông thường, 100 gram thịt gia cầm tươi sạch sẽ cung cấp khoảng 67% lượng protein, 182mg phốt pho và 15mg canxi cho cơ thể.
Do đó hỗ trợ xương chắc khỏe, hồng cầu phát triển ổn định cũng như có vai trò quan trọng trong việc tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.
Đặc biệt, khi chọn mua thịt gà ngon, nguồn gốc rõ ràng về nấu cho bé, bạn nên mua phần ức để hạn chế lượng chất béo tiết ra trong quá trình nấu. Dưới đây là một số thực đơn từ thịt gia cầm các mẹ có thể tham khảo:
Cháo gà khoai lang: Cắt khoai lang thành từng miếng nhỏ rồi mang đi hấp khoảng 10 phút, cuối cùng xay nhuyễn chúng với thịt gà rồi cho trẻ ăn khi còn nóng nhé.
Khoai tây bí đỏ thịt gà: Đầu tiên bạn hấp cách thủy khoai tây và bí đỏ, sau đó cho vào máy xay xay cùng thịt gà.
Đây là món ăn dành cho các bé đang nằm trong độ tuổi ăn dặm mà nhiều mẹ thường lựa chọn vì cách làm nhanh mà đơn giản. Thịt gia cầm là một thức ăn tuyệt vời cho bé vì chứa rất nhiều dưỡng chất cần thiết
17. Trứng – các thực phẩm bổ sung sắt
Là thực phẩm được mệnh danh là “kho dinh dưỡng lý tưởng” hay nằm trong danh sách các món ăn sáng giàu dinh dưỡng nhất, trứng có hàm lượng protein, sắt dồi dào giúp cho cơ thể hấp thụ tối ưu, nạp năng lượng cho ngày mới và ngăn ngừa bệnh tim mạch.
Thế nhưng, nếu như ăn quá nhiều trứng thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của thận, tạo gánh nặng cho quá trình trao đổi chất.
Do đó, với người cao tuổi và trẻ em chỉ nên ăn 1 quả trứng mỗi ngày, thanh niên, người mắc chứng thiếu máu thì có thể ăn tối đa 2 quả. Bạn cũng có thể tham khảo chọn mua trứng gia cầm organic, kiểm duyệt chặt chẽ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe gia đình mình nhé!
Theo các chuyên gia, trứng gia cầm nuôi sạch, được kiểm chứng an toàn là một loại thực phẩm chứa rất nhiều đạm cùng hàm lượng vitamin cần thiết cho cơ thể đang phát triển của trẻ.
Bên cạnh đó, nhờ hai hoạt chất chống oxy hóa là lutein và zeaxanthin mà đôi mắt của bé được bảo vệ khỏi những tổn thương khi tiếp xúc với môi trường tia cực tím, từ đó làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh đục thủy tinh thể trong tương lai.
Tuy nhiên, bạn cũng không nên lạm dụng trứng vì trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa nếu ăn quá nhiều. Tốt nhất bạn nên cho trẻ ăn từ 3 đến 4 quả một tuần để đạt hiệu quả cao trong việc hấp thu dưỡng chất.
Hơn nữa, cần đảm bảo trứng đã được luộc chín hoàn toàn để loại bỏ hết vi khuẩn nhé. Các món ăn có thể biến tấu cho trẻ:
Trứng khuấy: Hòa 1 quả trứng với nửa chén sữa tươi. Đun nóng chảo dầu ăn, rồi cho hỗn hợp trên vào khuấy đều, nêm ít muối và cho phô mai bằm vào món ăn. Sau đó đợi vài phút để trứng sệt lại và múc ra bát cho bé thưởng thức.
Cơm trứng dầm bơ hữu cơ: Trộn đều hỗn hợp gồm nửa chén cơm đã chín, một lòng đỏ trứng đã luộc, chút bơ hữu cơ và muối với nhau, sau đó nghiền nát và cho bé ăn nhé.
Với những loại thực phẩm giàu sắt cho bé đã nêu ở bài viết trên, Massageishealthy hy vọng mẹ đã biết cách chuẩn bị những bữa ăn giàu dưỡng chất cho bé.
18. Trái cây sấy – thực phẩm giàu chất sắt và kẽm
Bên cạnh các loại hoa quả tươi, giàu chất xơ cùng vitamin, trái cây sấy cũng không hề kém cạnh về mặt giá trị dinh dưỡng.
Trong trái cây sấy có đến một lượng lớn sắt, chất xơ, vitamin, folate và khoáng chất đáp ứng đầy đủ cho cơ thể mỗi ngày.
Chất chống oxy hóa cao cải thiện lưu lượng máu, vitamin C hỗ trợ phòng chống các bệnh đường tiêu hóa, giảm các nguy cơ mắc bệnh nan y, mãn tính. Mua các loại hoa quả sấy khô làm món ăn vặt hàng ngày quả không tồi phải không nào!
Đây là những loại thực phẩm giàu sắt, giúp bổ sung sắt rất tốt cho cơ thể người mắc bệnh thiếu máu. Hy vọng sẽ mang đến vốn hiểu biết nhất định cho bất cứ ai nhằm nâng cao sức khỏe, cải thiện tinh thần sảng khoái.
Việc bổ sung các loại thực phẩm bổ dưỡng này mỗi ngày chắc chắn bạn sẽ phải ngạc nhiên về sức khỏe tốt, vóc dáng chuẩn và tâm thế tự tin trong cuộc sống.
C. Thức ăn, thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu an thai khỏe mạnh
Trong thai kỳ, cơ thể thai phụ cần gấp đôi hàm lượng sắt cho cả mẹ và bé. Vì vậy ngoài thuốc và thực phẩm chức năng, tăng cường những loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu được Massageishealthy gợi ý dưới đây sẽ giúp mẹ giảm nguy cơ thiếu máu do sắt.
1. Thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu từ rau lá xanh
Các loại rau ăn lá có màu xanh chứa thành phần sắt cao như: rau bina, cải xoăn, cần tây, rau ngót, cải xanh, cải xoong, rau bí.
Trong đó rau bina là loại thực phẩm đứng đầu bảng khi xét về hàm lượng dinh dưỡng này. Cứ 85 gram rau bina có chứa 3.4 miligam sắt, cao hơn cả thịt bò khi so sánh cùng khối lượng.
Bạn có thể chế biến các loại rau bằng nhiều cách như: làm salad trộn với dầu dấm thành phần lành tính, luộc, xào, nấu canh, nấu cà ri, thêm vào súp.
Điều quan trọng là cần lựa chọn các loại rau ăn lá tươi sạch theo mùa, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé.
2. Quả mọng – thức ăn giàu sắt
Tập trung bổ sung vitamin C cho cơ thể thông qua các loại quả mọng như việt quất, nho, dâu tây, mâm xôi giúp khả năng hấp thu sắt tăng gấp 6 lần.
Bản thân chúng cũng chứa hàm lượng sắt đáng kể. Vì vậy bạn có thể sử dụng chúng như một loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu một cách hữu hiệu.
Bên cạnh đó, đây là những trái cây chứa nhiều chất xơ, nước, vitamin và khoáng chất cần thiết, trong khi đó lượng calo không cao.
3. Thịt nạc – thực phẩm giàu chất sắt
Các loại thịt nạc như thịt lợn, bò là nguồn cung cấp protein tuyệt vời cho cơ thể. Đây cũng là nguồn thực phẩm trị thiếu máu trong 3 tháng cuối thai kỳ. Trong đó, mỗi 85g thịt bò nạc cung cấp 3.2 miligam sắt.
Còn nạc gà và nạc lợn cung cấp lần lượt từ 1.2 đến 2 miligam với cùng lượng tương đương. Chúng cũng rất giàu choline, vitamin nhóm B – những chất dinh dưỡng vô cùng quan trọng trong thai kỳ.
Vì vậy mẹ bầu nên thường xuyên ăn các món chế biến từ thịt tươi sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong suốt quá trình mang thai để đảm bảo tốt nhất những chất cần thiết cho mẹ khỏe, bé phát triển nhé!
4. Mía – thức ăn chứa sắt
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong mía chứa nhiều loại vitamin, đường, axit hữu cơ, nước cùng nhiều nguyên tố vi lượng quan trọng với cơ thể con người như: kẽm, sắt,… giúp cho sự trao đổi chất diễn ra hiệu quả hơn.
Đặc biệt, thành phần sắt trong mía là rất lớn. Theo đó, mẹ bầu muốn tránh thiếu máu thai kỳ thì nên ăn mía hoặc xay nước uống sẽ bổ sung sắt cùng nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể đấy!
5. Cá nhiều dầu – thức ăn có nhiều sắt
Nhờ thành phần chứa nhiều sắt và vitamin B12, các loại cá nhiều dầu được xem là rất hữu ích trong việc hạn chế tình trạng thiếu máu ở bà bầu. Trong đó phổ biến nhất là cá ngừ đóng hộp.
Có tới 1.3 miligam sắt trong 1 khẩu phần ăn 85g loại cá này. Ngoài ra các loại hải sản tươi ngon khác như tôm, cua, chai, sò, ngao, hàu cũng là thực phẩm nhiều sắt cho mẹ bầu tham khảo.
6. Chuối – các thực phẩm giàu sắt
Nhờ chứa sắt dễ hấp thụ và axit folic, vitamin B12, chuối trở thành loại quả hàng đầu dành cho những người thiếu máu do thiếu sắt, đặc biệt là các mẹ bầu.
Ngoài ra trong loại quả này còn chứa rất nhiều dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, điển hình là: các vitamin A, C, E, D, vitamin nhóm B và nhiều thành phần khác.
Nhờ vậy khi bổ sung một quả chuối mỗi ngày, mẹ bầu và thai nhi sẽ nhận được rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Bạn có thể ăn trực tiếp, cắt nhỏ ăn cùng với ngũ cốc, salad hoặc xay thành sinh tố để bổ sung sắt tự nhiên trong thai kỳ.
7. Bơ – thức ăn bổ sung sắt
Trong 85g bơ chứa tới 1.36mg sắt, hơn nữa lại rất giàu dinh dưỡng. Trong đó phải kể tới các thành phần: axit béo không bão hòa, xơ, vitamin B, E, C, K, đồng, kali, folate, rất tốt cho sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.
Bổ sung bơ vào bữa sáng hoặc uống ly sinh tố bơ giữa các buổi là gợi ý lý tưởng để tận dụng dinh dưỡng từ loại quả này một cách hiệu quả. Hơn nữa, đây còn là loại trái cây được trồng dồi dào trong nước nên rất dễ mua và quanh năm đều có để sử dụng bạn nhé!
8. Cây họ đậu – những thực phẩm chứa nhiều sắt
Mỗi chén đậu nành luộc chứa 8.8mg sắt. Hàm lượng ở các loại đậu lăng, đậu thận, đậu gà, đậu lima, đậu đen là từ 3.6 – 6.6mg.
Tuy đây là loại sắt không chứa heme và khó hấp thu hơn so với các loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu có nguồn gốc động vật, nhưng chúng cũng góp phần đáng kể vào việc ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt trong thai kỳ.
9. Tỏi và thảo mộc – thức ăn nhiều sắt
Tỏi, quế, húng quế, húng tây, hương thảo thường được dùng như một loại gia vị giúp món ăn thêm phần thơm ngon hấp dẫn.
Bên cạnh khả năng làm tăng hương vị, các loại rau gia vị này còn giúp điều hòa huyết áp, bổ sung sắt và một số vi chất quan trọng như kali, mangan, phot pho cho mẹ bầu trong thai kỳ.
10. Bông cải xanh – sắt có trong những thực phẩm nào
Bên cạnh bổ xung chất xơ, vitamin A, C thì bông cải xanh còn chứa hàm lượng sắt ấn tượng. Cứ mỗi 85g loại rau này giúp mẹ bầu bổ sung thêm khoảng 2.7mg sắt cho cơ thể.
Thậm chí bạn có thể chế biến cùng với các loại thực phẩm giàu sắt để bổ sung thành phần dinh dưỡng này cho cơ thể thai phụ một cách hữu hiệu. Điển hình như món bông cải xanh xào thịt bò, súp lơ xào rau củ hoặc nấm đông cô.
11. Các loại ngũ cốc – những thực phẩm giàu chất sắt
Mỗi chén ngũ cốc có bổ sung sắt dành cho mẹ bầu chứa tới 10mg thành phần này. Do đó mẹ bầu có thể sử dụng các loại ngũ cốc hương vị thơm ngon, đóng gói tiện lợi để ăn sáng, giải quyết những cơn đói bất chợt hoặc thêm vào bữa phụ giữa buổi để đảm bảo dinh dưỡng trong thai kỳ.
12. Dầu Oliu – sắt có nhiều trong thực phẩm nào
Dầu oliu đen là nguồn cung cấp sắt, đồng và canxi cho cơ thể dưới dạng dễ hấp thu. Vì vậy sử dụng chúng để chiên, xào hay thêm vào các món salad sẽ giúp mẹ bầu tăng cường dinh dưỡng cho cơ thể.
Tốt hơn hết, bạn nên dùng dầu oliu nguyên chất để hấp thu các thành phần dinh dưỡng một cách tối ưu.
13. Lựu – thực phẩm bổ sung chất sắt
Khi thiếu máu do thiếu sắt, ăn lựu thường xuyên sẽ giúp bạn cải thiện sức khỏe rất tốt. Vì vậy mẹ bầu thường được khuyến khích sử dụng loại quả này trong thai kỳ. Lựu dùng tốt nhất là ăn quả tươi, trộn với rau quả trong món salad hoặc làm nước ép để uống giải khát.
14. Khoai lang – chất sắt có trong thức ăn gì
Trong 100g khoai lang có 0.61mg sắt – hàm lượng không quá nổi trội nhưng vẫn là loại thực phẩm giàu sắt cho mẹ bầu hữu hiệu bởi chúng dễ hấp thu, lại chứa nhiều dưỡng chất khác.
Đặc biệt, ăn khoai lang còn giúp hạn chế cảm giác ốm nghén rất hiệu quả. Thai phụ bị rối loạn tiêu hóa cũng có thể sử dụng khoai lang bên cạnh sữa chua giúp tiêu hóa tốt và các loại men vi sinh bổ sung lợi khuẩn dành cho mẹ bầu để tăng cường hiệu quả.
Cách chế biến khoai tốt nhất là hấp hoặc luộc. Bên cạnh đó, bạn có thể đem nướng hoặc dầm nhuyễn để làm thành những món bánh thơm ngon, hấp dẫn.
15. Cá hồi – thức ăn giàu chất sắt
Không chỉ là loại hải sản bổ sung sắt rất tốt, cá hồi còn được nhiều chuyên gia dinh dưỡng ưu ái đưa vào khi xây dựng thực đơn cho bà bầu trong những tháng đầu mang thai.
Nguyên nhân chủ yếu là bởi chúng chứa hàm lượng omega-3 phong phú. Đây là thành phần rất quan trọng trong việc phát triển não bộ, hệ tim mạch và thị giác của thai nhi.
Mẹ bầu có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, tuy nhiên không nên ăn sống hoặc tái như trong một số loại sushi, sashimi phổ biến hiện nay.
16. Thịt gia cầm – các thực phẩm bổ sung sắt
Tùy theo loại gia cầm cụ thể và cách chế biến mà hàm lượng chất sắt có thể khác nhau. Theo phân tích dinh dưỡng thông thường, có khoảng 1.1 đến 2mg trong mỗi khẩu phần 85g thịt phần đùi hoặc ức gà.
Cách phổ biến để chế biến các loại thịt này là nướng, quay hoặc luộc để trộn salad. Ngoài ra nấu súp gà hoặc chim với các loại nấm tươi sạch cũng là món ăn lý tưởng dành cho mẹ bầu.
Bên cạnh đó, mẹ cần chọn mua thịt gia cầm đảm bảo chất lượng, sạch sẽ để chắc chắn an toàn khi sử dụng, tránh gây nên những tình trạng ngộ độc hay tích tụ chất độc cho cơ thể.
17. Trứng – thức ăn chứa sắt
Sử dụng trứng gia cầm sạch như vịt, gà và trứng cút để chế biến thành các món ăn thơm ngon là giải pháp giúp bổ sung dinh dưỡng toàn diện cho cơ thể mà không có nhiều calo.
Trong đó phải kể tới là sắt, canxi, protein và rất nhiều khoáng chất vi lượng khác. Trung bình mỗi lòng đỏ trứng gà có tới 0.4mg sắt.
Vì vậy đừng bỏ qua loại thực phẩm giàu sắt cho bà bầu này nhé. Có rất nhiều món ăn thơm ngon chế biến từ trứng gia cầm bạn có thể thay đổi để ăn ngon mà không ngán.
18. Trái cây sấy – sắt có trong những thực phẩm nào
Trong thai kỳ, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể rất lớn. Tuy nhiên tình trạng ốm nghén lại ảnh hưởng rất nhiều tới tình trạng ăn uống trong các bữa chính. Vì vậy việc ăn vặt vừa là giải pháp bổ sung dinh dưỡng, năng lượng vừa hạn chế sự mệt mỏi trong giai đoạn này.
Trong đó, trái cây sấy là loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu rất lý tưởng trong những bữa nhẹ này. Chỉ ¼ chén nho khô, cơ thể được cung cấp 0.78mg sắt, còn mơ thì chứa tới 0.6mg sắt.
Hơn nữa chúng rất dễ ăn, phù hợp với khẩu vị của nhiều mẹ bầu. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy rất nhiều loại hoa quả sấy đảm bảo của các thương hiệu uy tín tại các cửa hàng, siêu thị.
19. Quả bơ – những thực phẩm bổ sung sắt
Bơ là loại trái cây chứa hàm lượng phong phú axit béo đơn không bão hòa, nhiều chất xơ, chất sắt, vitamin B (trong đó có folate), K, E, C, kali,… nên bơ chính là sự lựa chọn phù hợp dành cho mẹ bầu.
Trong đó, chất béo giúp hình thành làn da, não bộ và các mô cho thai, folate hỗ trợ phòng ngừa chứng khuyết tật ống thần kinh. Ngoài ra, bơ có kali sẽ giảm triệu chứng chuột rút ở thai phụ.
20. Uống nhiều nước giúp bổ sung sắt đơn giản
Khi mang thai, lượng máu tăng lên đến 1,5 lít. Vì thế, điều quan trọng là mẹ bầu phải giữ nước cho cơ thể đúng cách.
Các mẹ không nên xem thường việc uống nước, vì sẽ gây nên các tình trạng khi cơ thể mất nước như: đau đầu, lo lắng, cơ thể mệt mỏi, tâm trạng đang không tốt, trí nhớ suy giảm.
Bên cạnh đó, việc uống nước nhiều sẽ giúp bà bầu giảm táo bón, hạn chế khả năng mắc chứng nhiễm trùng đường tiết niệu. Nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để đảm bảo được các triệu chứng trên hạn chế xảy ra trong quá trình mang thai).
Lưu ý: Các loại sữa dinh dưỡng và thực phẩm chức năng tổng hợp dành cho mẹ bầu có làm lượng canxi cao đều rất cần thiết trong giai đoạn này. Tuy nhiên bạn không nên dùng chung khi đang bổ sung sắt bởi chúng chứa thành phần gây ức chế sự hấp thu sắt cho cơ thể.
Lý tưởng nhất là bạn sử dụng chúng cách nhau trong một khoảng thời gian dài. Ví dụ như: bữa sáng sử dụng các loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu, đến tối thì tập trung vào các sản phẩm tăng cường canxi cho thai kỳ.
Ngoài ra để được tư vấn đầy đủ về dinh dưỡng, kiểm soát tình trạng sức khỏe một cách tốt nhất, bạn khám thai thường xuyên tại bệnh viện uy tín, những địa chỉ được nhiều mẹ bầu tin chọn, thai phụ sẽ được thực hiện đầy đủ các xét nghiệm để xác định hiện trạng sức khỏe của mẹ và bé.
Dựa trên kết quả đó bác sĩ sẽ tư vấn thông tin dinh dưỡng phù hợp nhất với nhu cầu cơ thể trong từng giai đoạn của thai kỳ. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp mẹ bầu dễ dàng hơn trong việc cân đối dinh dưỡng và xây dựng thực đơn trong thai kỳ phù hợp.
Chúc bạn có một thai kỳ mạnh khỏe và hạnh phúc nhé!
Thực phẩm bổ sung sắt cho bé, thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu, thực phẩm giàu sắt nhất, thực phẩm bổ sung máu, thực phẩm bổ máu cho trẻ, thực phẩm giàu sắt và canxi, thực phẩm chức năng bổ sung sắt, thực phẩm bổ sung sắt và kẽm cho bé.
Iron supplement, Iron deficiency, Anemia, Health, Clinical medicine, Medical specialties, Medicine, Diseases and disorders, Iron-deficiency anemia, Health sciences, Iron, Food and drink, Inflammation, Hematology, Infection, Blood,
Health care, Inflammatory bowel disease, Nutrition, Epidemiology, Biology, Route of administration, Determinants of health, Human iron metabolism, Medical treatments, Chemical substances, Public health, RTT, Latent iron deficiency,
Body fluids, Adverse effect, Biochemistry, Pharmacology, Diarrhea, Hemoglobin, Dietary supplement, Animal physiology, Anemia of chronic disease, Dose (biochemistry), Food, Ferritin, C-reactive protein, Intravenous therapy, Veganism,
Disease, Colorectal cancer, Heart failure, Immunology, Bleeding, Animal anatomy, Vegetable, Transferrin, Bacteria, Drugs, Red blood cell, Anatomy, Hepcidin, Gastrointestinal bleeding, Magnesium, Medication, Vitamin C, Chemistry,
Pregnancy, Injection (medicine), Gastrointestinal tract, Tissues (biology), Meat, Iron overload, Blood transfusion, Vitamin, Cancer, Medicinal chemistry, Lactoferrin, Malaria, Phytic acid, Parenteral nutrition, Chronic condition, Bioavailability,
Physiology, Ulcerative colitis, Gastroenteritis, Rheumatoid arthritis, Pharmaceutical formulation, Pharmacy, Iron metabolism, Constipation, Human body, Tuberculosis, Clinical pathology, Metal metabolism, Hemolysis, Absorption (pharmacology),
Pharmaceutical sciences, Food fortification, Antibiotic, Childbirth, Malabsorption, Cereal, Running, Fatigue, Red blood cell disorders, Erythropoiesis, Mechanical hemolytic anemia, Macrophage, Gastritis, Vitamin B12, Perspiration, Quinolone antibiotic,
Urine, Inflammatory cytokine, Plummer–Vinson syndrome, Thrombocythemia, Arthritis, Risk, Hematuria, Dietary fiber, Symptom, Medical diagnosis, Genetic disorder, Dialysis, Protein, Metals, Life sciences, Interleukin 6, Menstruation, Iron poisoning, Surgery